Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu mang tính riêng lẻ của các tác giả trong và ngoài nước, các tác giả đã tổng hợp lại và vẽ nên bức tranh tổng thể về tài nguyên sinh học ở Vườn quốc gia Bạch Mã, từ đó đưa ra một số kiến nghị trong việc khai thác, bảo vệ và phát triển tính đa dạng sinh học của Vườn và khu vực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về tài nguyên sinh học Vườn quốc gia Bạch Mã Về tài nguyên sinh học Vườn quốc gia Bạch MãTrên cơ sở các kết quảnghiên cứu mang tính riênglẻ của các tác giả trong vàngoài nước, các tác giả đãtổng hợp lại và vẽ nên bứctranh tổng thể về tài nguyênsinh học ở Vườn quốc giaBạch Mã, từ đó đưa ra mộtsố kiến nghị trong việc khaithác, bảo vệ và phát triểntính đa dạng sinh học củaVườn và khu vực.Vườn quốc gia Bạch Mã códiện tích 22500 ha, nằm ởcuối Bắc Trường Sơn, tạothành vành đai địa lý tự nhiên,góp phần ngăn cách hai vùngkhí hậu nhiệt đới gió mùa củahai miền bắc và nam dảiTrường Sơn. Đây là vùngthường xuyên giao tranh củagió tây nam và gió đông bắc.Do đó đã tạo nên một tiểuvùng khí hậu khác hẳn với cácnơi khác trong khu vực. Trongvùng có lượng mưa hàng nămlớn (bình quân là 3500-4500mm, cá biệt vài năm gần đâyđạt tới 6000-7000mm), địahình có mức độ chia cắt lớn,thảm thực bì đang có độ chephủ tương đối tốt. Hệ sinh tháiVườn quốc gia Bạch Mã cònmang nhiều nét nguyên sơ củarừng lá rộng thường xanh mưamùa nhiệt đới. Do vậy màngay từ đầu những năm 20của thế kỷ này, người Pháp đãchú ý đến tài nguyên sinh họcvà nhiều lần đề xuất thành lậpvườn quốc gia. Bạch Mã đượckhám phá vào năm 1932 vàsau đó đã được xây dựngthành một khu nghỉ mát sánhđược với Đà Lạt và Sa Pa.Trên đỉnh, người Pháp đã xâydựng một khách sạn lớn và139 biệt thự, làm cho BạchMã nổi tiếng một thời. Trongthời gian đó, người Pháp cũngxây dựng một con đường dàihơn19 km từ quốc lộ 1A lênđỉnh. Hai bên đường có nhiềuloài thực vật điển hình làmtăng vẻ đẹp của cảnh quantrong vùng.Những năm trước đây, khiVườn quốc gia Bạch Mã chưađược thành lập, sức ép khaithác tài nguyên sinh học củanhân dân vùng đệm rất lớn,làm cho tính đa dạng sinh họcngày càng suy giảm. Mộttrong những nhiệm vụ quantrọng của Vườn hiện nay làhiểu rõ được nguồn tài nguyênthiên nhiên vốn có để làm cơsở khoa học cho việc bảo vệvà phát triển bền vững chúng.Cho đến nay đã có một sốcông trình nghiên cứu về độngthực vật trong Vườn. Tuynhiên, các công trình chỉ phảnánh từng khía cạnh riêng củatừng nhóm sinh vật. Là nhữngngười đã có dịp tham gia đánhgiá nguồn tài nguyên sinh họccủa Vườn, trong bài báo ngắnnày, chúng tôi xin tổng hợp vàtrình bày về thành phần mộtsố nhóm loài động thực vậtchủ yếu đã được các tác giảtrong và ngoài nước nghiêncứu hoặc công bố.