Về tính đa dạng sinh học vùng Ba tơ - Đức Phổ (p-2)
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 109.96 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đặc trưng về cấu trúc khu hệ động vật: Một trong những yếu tố quan trọng cấu thành nên tính đa dạng sinh học của các hệ sinh thái tự nhiên trong vùng là các loài động vật hoang dã. Trong thời gian khảo sát không dài, chúng tôi chỉ mới điều tra và quan sát được các loài động vật có xương sống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về tính đa dạng sinh học vùng Ba tơ - Đức Phổ (p-2) Về tính đa dạngsinh học vùng Ba tơ - Đức Phổ (p-2). Đặc trưng về cấu trúc khu hệ động vật: Một trong những yếu tố quan trọng cấu thành nên tính đa dạng sinh học của các hệ sinh thái tự nhiên trong vùng là các loài động vật hoang dã. Trong thời giankhảo sát không dài, chúng tôi chỉmới điều tra và quan sát được cácloài động vật có xương sống.Trong tổng số 87 loài bước đầuxác định được có 20 loài thú, 41loài chim, 10 loài bò sát, 3 loàiếch nhái và 13 loài cá.Đa số các loài động vật điều trađược đều đa dạng về giống, trongđó có 91,96% số giống chứa mộtloài, 6,89% số giống chứa hailoài và chỉ còn lại 1,15% sốgiống chứa 3 loài. Điều đó chothấy tính đa dạng cao về hìnhthái và cấu trúc quần xã của cácloài động vật trong vùng.Trong vùng khảo sát tồn tại 4sinh cảnh chính của các loài độngvật, phù hợp với 4 hệ cấu trúcthảm thực vật của chúng. Nhìnchung đa số các loài động vậtđều có vùng hoạt động sống củacá thể và quần thể rất rộng, liênkết các sinh cảnh tiếp giáp nhauthành một hệ thống liên hoàn.Các nhóm động vật này gồmnhững loài nhiệt đới điển hình cóvùng phân bố rộng như:Mutiacus muntjak, Sus scrofa,Rattus coratensis, Acanthionbrachyurus, Milvus migrans,Rallina paykulli, Otus sunia,Picnonotus jocosus, Dicrurusmacrocecus, Calotes versicolor,Elapha radiata, Ranalimnocharis,...Một số loài khác có phân bố hẹpvà ở các sinh cảnh đặc trưngthuộc các giống điển hình như:Macaca, Panthera, Viverricula,Rheinartia, Naija, Anguilla...Đa số các loài động vật điều trađược đều thuộc nhóm thú, bò sát,ếch nhái có lối sống định cư. Dođó các loài động vật trong vùngkhông chỉ phân hóa theo từngkhu vực hoạt động phù hợp vớitập tính các loài định cư (sốngtheo từng sinh cảnh) mà ngaytrong một sinh cảnh cũng có sựphân hóa theo không gian thẳngđứng của các tán cây và các độcao khác nhau.Trong vùng còn gặp nhiều loàiđộng vật di cư, các loài giao lưutừ các vùng sinh cảnh khác nhau.Đồng thời nơi đây còn là ranhgiới phân bố của các loài phíabắc mà ở đây là giới hạn thấpnhất về phía nam, như cá rưng -Carassioides cantonensis, khứuđen - Garrulax sp.), hoặc các loàinhiệt đới phương nam mà ở đâylà giới hạn cao phía bắc(Anguilla, Notopterus, ...), cácloài đặc hữu khá hiếm.Ngoài những giá trị về mặt sinhthái, môi trường, đa dạng sinhhọc, các loài động vật còn là vốngen quý đã và đang cung cấpnguồn giống vật nuôi, nguồn genlưu giữ, góp phần cải thiện đờisống của nhân dân, tăng cườngphát triển kinh tế địa phương,cung cấp dược liệu, các giá trịlàm cảnh, ... và các hoạt động vuichơi giải trí, du lịch.Chủng quần khỉ vàng ở núi khỉ- Sa Huỳnh cần được bảo vệCách trung tâm du lịch Sa Huỳnhchừng 3 km có hòn núi khỉ, soimình dưới bóng nước đại dương.Đây là một núi đá granit rộngkhoảng 300 ha có ba phía giápvới biển và đầm nước mặn, phíatây là bản làng với những thuyềnbè tấp nập. Trước đây núi khỉ làmột rừng cây rậm rạp, phân tầng,chứa trong mình nhiều loài độngvật có ích. Trong các loài độngvật sống ở đây, khỉ vàng là quầnthể ưu thế có tới hàng nghìn con.Tên gọi núi khỉ cũng được hìnhthành theo nghĩa đó.Ngày nay, do chiến tranh và dosức ép khai thác quá mức của conngười mà núi khỉ không còn cáccây thân gỗ, chỉ còn lại cỏ tranhvới những bụi gai, trơ trọi nhữnghòn đá mẹ. May thay, chủngquần khỉ vàng còn sót lại một sốcụm gia đình của chúng. Theobáo cáo của chính quyền địaphương, chủng quần khỉ vàng(Macaca mulatta) hiện nay cókhoảng 300 con. Đoàn nghiêncứu của chúng tôi đã có dịp trựctiếp quan sát và thấy được trongkhoảng gần một giờ vào buổisáng (6 - 7h sáng 18/10/1998) cóhơn 20 lượt các cá thể khỉ vàngtrưởng thành, khỉ con đang hoạtđộng ở những hòn đá to gần sátmặt nước biển. Hệ thực vật ở đâyđã bị tàn phá không còn cácnguồn thức ăn cho khỉ, mà chúngvốn là nhóm động vật ăn quả vàlá cây. Ven bờ biển có núi đádốc, sóng biển xô đập suốt ngàyđêm, khỉ vàng cũng không cònhy vọng tìm kiếm thức ăn từ cácloài động vật ven bờ. Nói chungnguồn thức ăn của khỉ ở đây đãcạn kiệt và phải phục hồi trongthời gian dài. Nguy cơ diệt vongnhững cá thể còn lại của bầy khỉvàng trên núi khỉ là hiện thực.Đứng trước tình hình đó, chúngtôi kiến nghị với chính quyền địaphương các cấp, các nhà khoahọc và những cơ quan hữu tráchcần đầu tư cả trí tuệ và vật chấtđể khôi phục hệ sinh thái núi khỉ.Trước mắt phải nghiên cứu pháttriển những loài cây làm thức ăn,giải quyết nạn đói ngày một trầmtrọng của nhóm khỉ.Núi khỉ gần trung tâm du lịch SaHuỳnh, nếu biết đầu tư cho núikhỉ theo hướng vừa bảo tồn tínhđa dạng sinh học, vừa khai tháctiềm năng du lịch sẽ là nhữngđầu tư có hiệu quả cho QuảngNgãi. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về tính đa dạng sinh học vùng Ba tơ - Đức Phổ (p-2) Về tính đa dạngsinh học vùng Ba tơ - Đức Phổ (p-2). Đặc trưng về cấu trúc khu hệ động vật: Một trong những yếu tố quan trọng cấu thành nên tính đa dạng sinh học của các hệ sinh thái tự nhiên trong vùng là các loài động vật hoang dã. Trong thời giankhảo sát không dài, chúng tôi chỉmới điều tra và quan sát được cácloài động vật có xương sống.Trong tổng số 87 loài bước đầuxác định được có 20 loài thú, 41loài chim, 10 loài bò sát, 3 loàiếch nhái và 13 loài cá.Đa số các loài động vật điều trađược đều đa dạng về giống, trongđó có 91,96% số giống chứa mộtloài, 6,89% số giống chứa hailoài và chỉ còn lại 1,15% sốgiống chứa 3 loài. Điều đó chothấy tính đa dạng cao về hìnhthái và cấu trúc quần xã của cácloài động vật trong vùng.Trong vùng khảo sát tồn tại 4sinh cảnh chính của các loài độngvật, phù hợp với 4 hệ cấu trúcthảm thực vật của chúng. Nhìnchung đa số các loài động vậtđều có vùng hoạt động sống củacá thể và quần thể rất rộng, liênkết các sinh cảnh tiếp giáp nhauthành một hệ thống liên hoàn.Các nhóm động vật này gồmnhững loài nhiệt đới điển hình cóvùng phân bố rộng như:Mutiacus muntjak, Sus scrofa,Rattus coratensis, Acanthionbrachyurus, Milvus migrans,Rallina paykulli, Otus sunia,Picnonotus jocosus, Dicrurusmacrocecus, Calotes versicolor,Elapha radiata, Ranalimnocharis,...Một số loài khác có phân bố hẹpvà ở các sinh cảnh đặc trưngthuộc các giống điển hình như:Macaca, Panthera, Viverricula,Rheinartia, Naija, Anguilla...Đa số các loài động vật điều trađược đều thuộc nhóm thú, bò sát,ếch nhái có lối sống định cư. Dođó các loài động vật trong vùngkhông chỉ phân hóa theo từngkhu vực hoạt động phù hợp vớitập tính các loài định cư (sốngtheo từng sinh cảnh) mà ngaytrong một sinh cảnh cũng có sựphân hóa theo không gian thẳngđứng của các tán cây và các độcao khác nhau.Trong vùng còn gặp nhiều loàiđộng vật di cư, các loài giao lưutừ các vùng sinh cảnh khác nhau.Đồng thời nơi đây còn là ranhgiới phân bố của các loài phíabắc mà ở đây là giới hạn thấpnhất về phía nam, như cá rưng -Carassioides cantonensis, khứuđen - Garrulax sp.), hoặc các loàinhiệt đới phương nam mà ở đâylà giới hạn cao phía bắc(Anguilla, Notopterus, ...), cácloài đặc hữu khá hiếm.Ngoài những giá trị về mặt sinhthái, môi trường, đa dạng sinhhọc, các loài động vật còn là vốngen quý đã và đang cung cấpnguồn giống vật nuôi, nguồn genlưu giữ, góp phần cải thiện đờisống của nhân dân, tăng cườngphát triển kinh tế địa phương,cung cấp dược liệu, các giá trịlàm cảnh, ... và các hoạt động vuichơi giải trí, du lịch.Chủng quần khỉ vàng ở núi khỉ- Sa Huỳnh cần được bảo vệCách trung tâm du lịch Sa Huỳnhchừng 3 km có hòn núi khỉ, soimình dưới bóng nước đại dương.Đây là một núi đá granit rộngkhoảng 300 ha có ba phía giápvới biển và đầm nước mặn, phíatây là bản làng với những thuyềnbè tấp nập. Trước đây núi khỉ làmột rừng cây rậm rạp, phân tầng,chứa trong mình nhiều loài độngvật có ích. Trong các loài độngvật sống ở đây, khỉ vàng là quầnthể ưu thế có tới hàng nghìn con.Tên gọi núi khỉ cũng được hìnhthành theo nghĩa đó.Ngày nay, do chiến tranh và dosức ép khai thác quá mức của conngười mà núi khỉ không còn cáccây thân gỗ, chỉ còn lại cỏ tranhvới những bụi gai, trơ trọi nhữnghòn đá mẹ. May thay, chủngquần khỉ vàng còn sót lại một sốcụm gia đình của chúng. Theobáo cáo của chính quyền địaphương, chủng quần khỉ vàng(Macaca mulatta) hiện nay cókhoảng 300 con. Đoàn nghiêncứu của chúng tôi đã có dịp trựctiếp quan sát và thấy được trongkhoảng gần một giờ vào buổisáng (6 - 7h sáng 18/10/1998) cóhơn 20 lượt các cá thể khỉ vàngtrưởng thành, khỉ con đang hoạtđộng ở những hòn đá to gần sátmặt nước biển. Hệ thực vật ở đâyđã bị tàn phá không còn cácnguồn thức ăn cho khỉ, mà chúngvốn là nhóm động vật ăn quả vàlá cây. Ven bờ biển có núi đádốc, sóng biển xô đập suốt ngàyđêm, khỉ vàng cũng không cònhy vọng tìm kiếm thức ăn từ cácloài động vật ven bờ. Nói chungnguồn thức ăn của khỉ ở đây đãcạn kiệt và phải phục hồi trongthời gian dài. Nguy cơ diệt vongnhững cá thể còn lại của bầy khỉvàng trên núi khỉ là hiện thực.Đứng trước tình hình đó, chúngtôi kiến nghị với chính quyền địaphương các cấp, các nhà khoahọc và những cơ quan hữu tráchcần đầu tư cả trí tuệ và vật chấtđể khôi phục hệ sinh thái núi khỉ.Trước mắt phải nghiên cứu pháttriển những loài cây làm thức ăn,giải quyết nạn đói ngày một trầmtrọng của nhóm khỉ.Núi khỉ gần trung tâm du lịch SaHuỳnh, nếu biết đầu tư cho núikhỉ theo hướng vừa bảo tồn tínhđa dạng sinh học, vừa khai tháctiềm năng du lịch sẽ là nhữngđầu tư có hiệu quả cho QuảngNgãi. ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vệ sinh dinh dưỡng (Dành cho hệ CĐ sư phạm mầm non) - Lê Thị Mai Hoa
135 trang 307 2 0 -
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 221 0 0 -
9 trang 170 0 0
-
Tiểu luận: Phương pháp xử lý vi sinh vật
33 trang 120 0 0 -
67 trang 89 1 0
-
96 trang 77 0 0
-
Một số bài tập trắc nghiệm về Vi sinh vật: Phần 1
89 trang 73 0 0 -
Giáo trình Vi sinh vật học toàn tập
713 trang 65 0 0 -
Sinh học phát triển (TS Nguyễn Lai Thành) - Chương 2.3
48 trang 40 0 0 -
Giáo trình Vi sinh vật học đại cương: Phần 1 - Nguyễn Thị Liên (Chủ biên), Nguyễn Quang Tuyên
89 trang 37 0 0