Về tình hình sưu tầm và giới thiệu mo Mường
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 479.56 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mo Mường, một loại hình văn học dân gian quý giá của người Mường, đang đối mặt với nhiều thách thức trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị. Bài viết này sẽ đề cập đến tình hình sưu tầm và giới thiệu Mo Mường hiện nay, từ việc khảo sát các nguồn tài liệu đã được thu thập đến những khó khăn trong việc tiếp cận và nghiên cứu loại hình văn học này. Chúng ta sẽ phân tích những nỗ lực đã được thực hiện cũng như những hạn chế cần khắc phục để bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa phi vật thể đặc sắc này. Cuối cùng, bài viết sẽ đưa ra một số đề xuất nhằm thúc đẩy công tác sưu tầm và giới thiệu Mo Mường hiệu quả hơn trong tương lai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về tình hình sưu tầm và giới thiệu mo Mường26 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl học” (Les Muong - Geographie humaine et Sociologie) của Jeanne Cuisinier, xuất bảnVỀ TÌNH HÌNH SƯU TẦM tại Paris năm 1948. Đây là công trình dânVÀ GIỚI THIỆU MO MƯỜNG tộc học nổi tiếng nghiên cứu về người Mường, dành một chưcmg cho tang lễBÙI VĂN THÀNH Mường, trong đó có giới thiệu mo. Jeanne Cuisinier đã mô tả đám ma Mường diễn ra 0 là nghi lễ tín ngưỡng của người mười hai ngày đêm, trong đó có mười đêm Mường được các nhà khoa học phát đọc mo liên tục:hiện hồi đầu thế kỉ XX. Từ đó đến nay, việc Đêm thứ nhất: Các thủ tục nhập quansưu tầm, giới thiệu mo liên tục được thực Đêm thứ hai: Kể đẻ đất đẻ nướchiện. Gần một thế kỉ đi qua, nhìn lại côngviệc đã làm, có thể rút ra những đánh giá Đêm thứ ba: Nhìn mườngchung về tình hình sưu tầm và giới thiệu mo Đêm thứ tư: Đi thăm tổ tiênnhư sau: Đêm thứ năm: Đi hầu kiện 1. Tình hình sưu tầm và giói thiệu Đêm thứ sáu: Cuộc bán hoamo Đêm thứ bảy: Xin đuông 1.1. Sưu tầm và giới thiệu mo trướcnhững năm 70 của thế kỉ XX Đêm thứ tám: Mo xuống Đầu thế kỉ XX, theo bước chân đội Đêm thứ chín: vần Vaquân “khai hoá thuộc địa”, những trí giả Đêm thứ mười: Nhắn nhủ, dạy cư xừPháp đến vùng văn hoá Hoà Bình tìm hiểu cách sống.về người Mường và đã phát hiện ra mo. Jeanne Cuisinier đã giới thiệu cơ cấu lễNgười Pháp chú ý đến mo vì nghi lễ này có thức, cách tổ chức diễn xướng mo. Tuy vậy,quy mô đồ sộ và bảo lưu nhiều giá trị văn bà chưa chú ý nhiều đến hệ thống lời mo.hoá Mường. Họ đã tiếp cận mo và bắt đầucông việc sưu tầm, giới thiệu mo. Công trình này mới khảo tả sơ lược hình thức diễn xướng nghi lễ mo dưới góc nhìn Công trình đầu tiên có nói đến mo là của dân tộc học.chuyên khảo “Tinh Mường Hoà Bình”province Mương de HoaBinh) của Piere Cuốn sách Lược khảo về thần thoạiGrossin, xuất bản 1926 trên Tạp chí Đông Việt Nam (Nxb. Văn - Sử - Địa, năm 1956)Dưomg (Revue Indochinoisè). Piere G rossin của Nguyễn Đổng Chi là công trình giớiđã tóm tắt một phần nội dung của mo đê thiệu tổng thể về thần thoại Việt Nam vớigiới thiệu truyền thuyết Mường. Nội dung việc lược khảo hệ thống thần thoại củakể về sự hình thành đất, nước, con người và nhiều dân tộc trong đó có thần thoạinhững điều kiện sinh sống buổi ban đầu. Mường. Nguyễn Đổng Chi chưa biết đếnQuy mô tóm lược ngắn gọn chỉ vài trang mo mà chỉ căn cứ theo tài liệu của Pierresách. Grossin để lược kể lại nội dung cùa mo kể Một công trình khác có nói đến mo là chuyện (Mo Tiêu) và coi đó là thần thoại“Người Mường - Địa lí nhân văn và Xã hội Mường.TẠP CHÍVHDG SO 5/2012 27 Ba công trình trên được xem là những Vương Anh và Hoàng Anh Nhân đã giớisản phẩm đầu tiên nói đến mo. Tuy vậy, với thiệu bản mo đầu tiên vào năm 1975. Đâyviệc lược kể nội dung vả khảo tả cơ cấu, là bản mo phiên âm tiếng Mường có tên Teediễn xướng mo đơn giản thì chưa thê coi ba tât tẻe rác (Ty Văn hoá Thanh Hoá xuấtcông trình trên là những sản phâm sưu tầm bản, 1975). Lời của bản Tẻe tẩt tẻe rảcmo đúng nghĩa. Dù sao thì những sản phâm không được dịch ra tiếng Việt mà sử dụngnày cũng khởi đầu cho công việc tiêp cận hệ thống chữ cái tiếng Việt để phiên âmvà giới thiệu mo, đống thời cung cẩp những trực tiếp lời mo. Quy mô của văn bản gồmhiểu biết sơ lược vê mo không chi trong 28 chương(2) với 8225 câu thơ mo. Phạm vinhững năm thuộc Pháp “bảo hộ” mà còn cả thực địa sưu tầm bản mo này là vùngnhiều năm sau này. Mường ở Thanh Hoá. 1.2. Sưu tầm và giới thiệu mo từ Cùng thời gian đó, Hoà Bình cũng tiếnnhững năm 70 của thế kỉ XX cho đến nay hành việc sưu tầm mo. Năm 1976, bản Đẻ Từ những năm 70 của thế kỉ XX trở đi, đất đẻ nước của Hoà Bình được công bổ.công việc sưu tâm và giới thiệu mo được Bản mo này đã được dịch ra tiếng Việttiến hành một cách bài bàn. Thực hiện công (không có phần phiên âm tiếng Mường) vớiviệc này, trước hết là những người bản địa quy mô 17 chương và 6.811 câu thơ mo.có học vấn và am hiểu về văn hoá Mường, Sau khi hai bản mo trên được công bố,như: Vương Anh (Thanh Hoá), Bùi Thiện, các nhà nghiên cứu văn hoá của ta hết sứcQuách Giao (Hoà Bình), Đinh Văn Ân (Sơn ngỡ ngàng trước những giá trị của mo. LậpLa),... Bên cạnh đó còn có một số học giả tức, mo trở thành một đối tượng nghiên cứungười Kinh làm công tác văn hoá cũng đặc biệt hấp dẫn, thu hút nhiều nhà khoatham gia nhiệt tình vào việc sưu tầm và giới học thuộc nhiều chuyên ngành khác nhauthiệu mo, như: Hoàng Anh Nhân, ĐặngVăn Lung, Trương Sỳ Hùng,... Chỉ trong tìm hiểu, nghiên cứu và tham ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về tình hình sưu tầm và giới thiệu mo Mường26 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl học” (Les Muong - Geographie humaine et Sociologie) của Jeanne Cuisinier, xuất bảnVỀ TÌNH HÌNH SƯU TẦM tại Paris năm 1948. Đây là công trình dânVÀ GIỚI THIỆU MO MƯỜNG tộc học nổi tiếng nghiên cứu về người Mường, dành một chưcmg cho tang lễBÙI VĂN THÀNH Mường, trong đó có giới thiệu mo. Jeanne Cuisinier đã mô tả đám ma Mường diễn ra 0 là nghi lễ tín ngưỡng của người mười hai ngày đêm, trong đó có mười đêm Mường được các nhà khoa học phát đọc mo liên tục:hiện hồi đầu thế kỉ XX. Từ đó đến nay, việc Đêm thứ nhất: Các thủ tục nhập quansưu tầm, giới thiệu mo liên tục được thực Đêm thứ hai: Kể đẻ đất đẻ nướchiện. Gần một thế kỉ đi qua, nhìn lại côngviệc đã làm, có thể rút ra những đánh giá Đêm thứ ba: Nhìn mườngchung về tình hình sưu tầm và giới thiệu mo Đêm thứ tư: Đi thăm tổ tiênnhư sau: Đêm thứ năm: Đi hầu kiện 1. Tình hình sưu tầm và giói thiệu Đêm thứ sáu: Cuộc bán hoamo Đêm thứ bảy: Xin đuông 1.1. Sưu tầm và giới thiệu mo trướcnhững năm 70 của thế kỉ XX Đêm thứ tám: Mo xuống Đầu thế kỉ XX, theo bước chân đội Đêm thứ chín: vần Vaquân “khai hoá thuộc địa”, những trí giả Đêm thứ mười: Nhắn nhủ, dạy cư xừPháp đến vùng văn hoá Hoà Bình tìm hiểu cách sống.về người Mường và đã phát hiện ra mo. Jeanne Cuisinier đã giới thiệu cơ cấu lễNgười Pháp chú ý đến mo vì nghi lễ này có thức, cách tổ chức diễn xướng mo. Tuy vậy,quy mô đồ sộ và bảo lưu nhiều giá trị văn bà chưa chú ý nhiều đến hệ thống lời mo.hoá Mường. Họ đã tiếp cận mo và bắt đầucông việc sưu tầm, giới thiệu mo. Công trình này mới khảo tả sơ lược hình thức diễn xướng nghi lễ mo dưới góc nhìn Công trình đầu tiên có nói đến mo là của dân tộc học.chuyên khảo “Tinh Mường Hoà Bình”province Mương de HoaBinh) của Piere Cuốn sách Lược khảo về thần thoạiGrossin, xuất bản 1926 trên Tạp chí Đông Việt Nam (Nxb. Văn - Sử - Địa, năm 1956)Dưomg (Revue Indochinoisè). Piere G rossin của Nguyễn Đổng Chi là công trình giớiđã tóm tắt một phần nội dung của mo đê thiệu tổng thể về thần thoại Việt Nam vớigiới thiệu truyền thuyết Mường. Nội dung việc lược khảo hệ thống thần thoại củakể về sự hình thành đất, nước, con người và nhiều dân tộc trong đó có thần thoạinhững điều kiện sinh sống buổi ban đầu. Mường. Nguyễn Đổng Chi chưa biết đếnQuy mô tóm lược ngắn gọn chỉ vài trang mo mà chỉ căn cứ theo tài liệu của Pierresách. Grossin để lược kể lại nội dung cùa mo kể Một công trình khác có nói đến mo là chuyện (Mo Tiêu) và coi đó là thần thoại“Người Mường - Địa lí nhân văn và Xã hội Mường.TẠP CHÍVHDG SO 5/2012 27 Ba công trình trên được xem là những Vương Anh và Hoàng Anh Nhân đã giớisản phẩm đầu tiên nói đến mo. Tuy vậy, với thiệu bản mo đầu tiên vào năm 1975. Đâyviệc lược kể nội dung vả khảo tả cơ cấu, là bản mo phiên âm tiếng Mường có tên Teediễn xướng mo đơn giản thì chưa thê coi ba tât tẻe rác (Ty Văn hoá Thanh Hoá xuấtcông trình trên là những sản phâm sưu tầm bản, 1975). Lời của bản Tẻe tẩt tẻe rảcmo đúng nghĩa. Dù sao thì những sản phâm không được dịch ra tiếng Việt mà sử dụngnày cũng khởi đầu cho công việc tiêp cận hệ thống chữ cái tiếng Việt để phiên âmvà giới thiệu mo, đống thời cung cẩp những trực tiếp lời mo. Quy mô của văn bản gồmhiểu biết sơ lược vê mo không chi trong 28 chương(2) với 8225 câu thơ mo. Phạm vinhững năm thuộc Pháp “bảo hộ” mà còn cả thực địa sưu tầm bản mo này là vùngnhiều năm sau này. Mường ở Thanh Hoá. 1.2. Sưu tầm và giới thiệu mo từ Cùng thời gian đó, Hoà Bình cũng tiếnnhững năm 70 của thế kỉ XX cho đến nay hành việc sưu tầm mo. Năm 1976, bản Đẻ Từ những năm 70 của thế kỉ XX trở đi, đất đẻ nước của Hoà Bình được công bổ.công việc sưu tâm và giới thiệu mo được Bản mo này đã được dịch ra tiếng Việttiến hành một cách bài bàn. Thực hiện công (không có phần phiên âm tiếng Mường) vớiviệc này, trước hết là những người bản địa quy mô 17 chương và 6.811 câu thơ mo.có học vấn và am hiểu về văn hoá Mường, Sau khi hai bản mo trên được công bố,như: Vương Anh (Thanh Hoá), Bùi Thiện, các nhà nghiên cứu văn hoá của ta hết sứcQuách Giao (Hoà Bình), Đinh Văn Ân (Sơn ngỡ ngàng trước những giá trị của mo. LậpLa),... Bên cạnh đó còn có một số học giả tức, mo trở thành một đối tượng nghiên cứungười Kinh làm công tác văn hoá cũng đặc biệt hấp dẫn, thu hút nhiều nhà khoatham gia nhiệt tình vào việc sưu tầm và giới học thuộc nhiều chuyên ngành khác nhauthiệu mo, như: Hoàng Anh Nhân, ĐặngVăn Lung, Trương Sỳ Hùng,... Chỉ trong tìm hiểu, nghiên cứu và tham ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mo Mường Văn hóa dân gian Văn hóa dân gian Việt Nam Nghệ thuật dân gian Văn hóa truyền thống Văn học dân gian Văn học MườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
2 trang 285 0 0
-
Hành trình của thần linh và thân phận - Văn hóa Lên đồng: Phần 1
159 trang 232 5 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 206 0 0 -
8 trang 204 0 0
-
Hành trình của thần linh và thân phận - Văn hóa Lên đồng: Phần 2
188 trang 179 3 0 -
Khoá luận tốt nghiệp: Xây dựng kế hoạch truyền thông cho công ty cổ phần MISA
98 trang 149 0 0 -
6 trang 149 0 0
-
4 trang 133 0 0
-
10 trang 123 0 0
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Văn học dân gian năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 119 1 0