Về tự quản địa phương ở Liên bang Nga
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 156.26 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết là những nghiên cứu về bản chất, mô hình tổ chức, phương thức thực hiện quyền tự quản địa phương và thẩm quyền của chính quyền tự quản địa phương ở Nga. Bài viết cũng phân tích cơ chế phân quyền giữa tự quản địa phương với chính quyền nhà nước các cấp, cơ chế thanh kiểm tra, giám sát từ phía chính quyền nhà nước đối với tự quản địa phương ở Nga hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về tự quản địa phương ở Liên bang NgaTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 32, Số 2 (2016) 68-75Về tự quản địa phương ở Liên bang NgaMai Văn Thắng*Khoa Luật, ĐHQGHN, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 18 tháng 3 năm 2016Chỉnh sửa ngày 28 tháng 4 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 23 tháng 6 năm 2016Tóm tắt: Bài viết là những nghiên cứu về bản chất, mô hình tổ chức, phương thức thực hiệnquyền tự quản địa phương và thẩm quyền của chính quyền tự quản địa phương ở Nga. Bài viếtcũng phân tích cơ chế phân quyền giữa tự quản địa phương với chính quyền nhà nước các cấp, cơchế thanh kiểm tra, giám sát từ phía chính quyền nhà nước đối với tự quản địa phương ở Ngahiện nay.Từ khóa: Tự quản, địa phương, Nga, chính quyền, đơn vị tự quản.1. Đặt vấn đề∗Việt Nam đang đứng trước những cơ hội cảicách để phát triển. Một trong những cơ hội vàcũng là nhiệm vụ quan trọng là cải cách môhình quản trị quốc gia, trong đó, trước hết là cảicách mô hình tổ chức chính quyền địa phươngvới phương châm trao thêm quyền tự chủ, tựchịu trách nhiệm cho các cấp chính quyền địaphương. Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứumô hình TQĐP ở Nga cũng như những đặctrưng và những thành tựu, bài học kinh nghiệmmà nó đem lại là cần thiết và có ý nghĩa cả về lýluận và thực tiễn.Trao quyền tự quản, tự chủ và tự chịu tráchnhiệm cho địa phương là một trong những xuthế phổ biến của thế giới hiện đại. Sự phát triểncủa xu thế này được thúc đẩy bởi nhu cầu quảntrị hiện đại, khoa học, hiệu quả, mở rộng dânchủ và bảo vệ, bảo đảm các quyền cơ bản củacon người, quyền công dân.Cùng với tiến trình cải cách dân chủ, Ngađã và đang đẩy mạnh phát triển tự quản địaphương (TQĐP). Ở Nga, TQĐP không phải làmột cấp chính quyền trong sơ đồ tổ chức quyềnlực nhà nước. Tuy nhiên, cùng với sự hiệu quảtrong quản trị, minh bạch, trách nhiệm giải trìnhcao và tính dân chủ ngày càng được khẳngđịnh, TQĐP ở Nga góp phần không nhỏ vào sựphát triển chung của nước Nga hiện đại, dần lấyđược lòng tin của người dân vào một xã hội dânchủ, pháp quyền.2. Bản chất của tự quản địa phương ở Nga- Thứ nhất, TQĐP ở Nga là một trong nhữngnền tảng của chế độ hiến định ở Nga.TQĐP ở Nga không chỉ là một thiết chếhiến định, mà còn là nền tảng cơ bản của chế độhiến định. Hiến pháp nhiều quốc gia trên thếgiới không phân biệt thứ bậc hiệu lực các quyphạm hiến pháp. Tuy nhiên, Hiến pháp Nganăm 1993 đã xác định rõ về vấn đề này. Theo_______∗ĐT.: 84-4-37957496Email: thangmv@vnu.edu.vn68M.V. Thắng / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 32, Số 2 (2016) 68-75đó, nếu các quy phạm hiến pháp được quy địnhở trong Chương I “Nền tảng của chế độ hiếnđịnh” thì được coi là những quy phạm mangtính chất tối thượng, có hiệu lực pháp lý caonhất so với các quy phạm khác ở các chươngkhác của cùng bản Hiến pháp. Những quy phạmkhác trong Hiến pháp không được trái với cácquy phạm trong Chương I và việc sửa đổinhững quy định này chỉ được tiến hành theođúng trình tự ban hành Hiến pháp. [1]Điều 12 (Chương I) của Hiến pháp Nga quyđịnh: “Ở Liên bang Nga TQĐP được công nhậnvà bảo đảm. TQĐP trong phạm vi thẩm quyềncủa mình được độc lập. Các cơ quan của TQĐPkhông nằm trong hệ thống các cơ quan quyềnlực nhà nước”. Chiếu theo quy định nói trên,TQĐP ở Nga không chỉ được coi là thiết chếhiến định, mà còn là thiết chế hiến định nền tảng.- Thứ hai, TQĐP ở Nga là quyền của ngườidân trong việc tự quyết định hay tự giải quyếtcác vấn đề của địa phương và mang ý nghĩa địaphương.Hiến pháp Liên bang và Luật Liên bang vềcác Nguyên tắc cơ bản trong tổ chức TQĐP ởNga (2003) đều quy định TQĐP là quyền củangười dân địa phương trong việc giải quyết cácvấn đề mang tính chất và ý nghĩa địa phương.Cùng với Hiến pháp, tại Điều 3 của Luật Liênbang nói trên quy định: “Công dân có quyềnngang nhau trong thực hiện TQĐP không phụthuộc vào giới tính, chủng tộc, dân tộc, ngônngữ, địa vị kinh tế, xã hội, quan hệ với tôn giáo,tư tưởng hay sự tham gia vào tổ chức xã hộinào”. Tuy nhiên, điểm khác biệt trong thực hiệnquyền này là người dân không có quyền từ chốithực hiện quyền TQĐP.- Thứ ba, TQĐP ở Nga là hình thức thựchiện quyền làm chủ của người dân trong thểchế dân chủ.Theo Điều 3 Hiến pháp Nga, nhân dân thựchiện quyền lực của mình: 1) bằng các hình thứcdân chủ trực tiếp; 2) thông qua các cơ quan củachính quyền nhà nước; 3) thông qua các cơquan của chính quyền TQĐP. Tại Điều 1 LuậtLiên bang về các nguyên tắc cơ bản trong tổchức TQĐP ở Nga (2003): “TQĐP là hình thức69thực hiện quyền làm chủ của người dân đượcđảm bảo thực hiện trong khuôn khổ các quyđịnh trong Hiến pháp, các đạo luật Liênbang...”.Thứ tư, TQĐP ở Nga là thiết chế tự chủ, tựchịu trách nhiệm của người dân địa phương tronggiải quyết các vấn đề có ý nghĩa địa phương.Tự chủ, tự chịu trách nhiệm là thuộc tínhbản chất của TQĐP. Để đảm bảo tính tự chủ, tựchịu trách nhiệm của địa phương, pháp luật Ngađã quy định quyền tự quyết các vấn đề của địa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Về tự quản địa phương ở Liên bang NgaTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 32, Số 2 (2016) 68-75Về tự quản địa phương ở Liên bang NgaMai Văn Thắng*Khoa Luật, ĐHQGHN, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 18 tháng 3 năm 2016Chỉnh sửa ngày 28 tháng 4 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 23 tháng 6 năm 2016Tóm tắt: Bài viết là những nghiên cứu về bản chất, mô hình tổ chức, phương thức thực hiệnquyền tự quản địa phương và thẩm quyền của chính quyền tự quản địa phương ở Nga. Bài viếtcũng phân tích cơ chế phân quyền giữa tự quản địa phương với chính quyền nhà nước các cấp, cơchế thanh kiểm tra, giám sát từ phía chính quyền nhà nước đối với tự quản địa phương ở Ngahiện nay.Từ khóa: Tự quản, địa phương, Nga, chính quyền, đơn vị tự quản.1. Đặt vấn đề∗Việt Nam đang đứng trước những cơ hội cảicách để phát triển. Một trong những cơ hội vàcũng là nhiệm vụ quan trọng là cải cách môhình quản trị quốc gia, trong đó, trước hết là cảicách mô hình tổ chức chính quyền địa phươngvới phương châm trao thêm quyền tự chủ, tựchịu trách nhiệm cho các cấp chính quyền địaphương. Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứumô hình TQĐP ở Nga cũng như những đặctrưng và những thành tựu, bài học kinh nghiệmmà nó đem lại là cần thiết và có ý nghĩa cả về lýluận và thực tiễn.Trao quyền tự quản, tự chủ và tự chịu tráchnhiệm cho địa phương là một trong những xuthế phổ biến của thế giới hiện đại. Sự phát triểncủa xu thế này được thúc đẩy bởi nhu cầu quảntrị hiện đại, khoa học, hiệu quả, mở rộng dânchủ và bảo vệ, bảo đảm các quyền cơ bản củacon người, quyền công dân.Cùng với tiến trình cải cách dân chủ, Ngađã và đang đẩy mạnh phát triển tự quản địaphương (TQĐP). Ở Nga, TQĐP không phải làmột cấp chính quyền trong sơ đồ tổ chức quyềnlực nhà nước. Tuy nhiên, cùng với sự hiệu quảtrong quản trị, minh bạch, trách nhiệm giải trìnhcao và tính dân chủ ngày càng được khẳngđịnh, TQĐP ở Nga góp phần không nhỏ vào sựphát triển chung của nước Nga hiện đại, dần lấyđược lòng tin của người dân vào một xã hội dânchủ, pháp quyền.2. Bản chất của tự quản địa phương ở Nga- Thứ nhất, TQĐP ở Nga là một trong nhữngnền tảng của chế độ hiến định ở Nga.TQĐP ở Nga không chỉ là một thiết chếhiến định, mà còn là nền tảng cơ bản của chế độhiến định. Hiến pháp nhiều quốc gia trên thếgiới không phân biệt thứ bậc hiệu lực các quyphạm hiến pháp. Tuy nhiên, Hiến pháp Nganăm 1993 đã xác định rõ về vấn đề này. Theo_______∗ĐT.: 84-4-37957496Email: thangmv@vnu.edu.vn68M.V. Thắng / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 32, Số 2 (2016) 68-75đó, nếu các quy phạm hiến pháp được quy địnhở trong Chương I “Nền tảng của chế độ hiếnđịnh” thì được coi là những quy phạm mangtính chất tối thượng, có hiệu lực pháp lý caonhất so với các quy phạm khác ở các chươngkhác của cùng bản Hiến pháp. Những quy phạmkhác trong Hiến pháp không được trái với cácquy phạm trong Chương I và việc sửa đổinhững quy định này chỉ được tiến hành theođúng trình tự ban hành Hiến pháp. [1]Điều 12 (Chương I) của Hiến pháp Nga quyđịnh: “Ở Liên bang Nga TQĐP được công nhậnvà bảo đảm. TQĐP trong phạm vi thẩm quyềncủa mình được độc lập. Các cơ quan của TQĐPkhông nằm trong hệ thống các cơ quan quyềnlực nhà nước”. Chiếu theo quy định nói trên,TQĐP ở Nga không chỉ được coi là thiết chếhiến định, mà còn là thiết chế hiến định nền tảng.- Thứ hai, TQĐP ở Nga là quyền của ngườidân trong việc tự quyết định hay tự giải quyếtcác vấn đề của địa phương và mang ý nghĩa địaphương.Hiến pháp Liên bang và Luật Liên bang vềcác Nguyên tắc cơ bản trong tổ chức TQĐP ởNga (2003) đều quy định TQĐP là quyền củangười dân địa phương trong việc giải quyết cácvấn đề mang tính chất và ý nghĩa địa phương.Cùng với Hiến pháp, tại Điều 3 của Luật Liênbang nói trên quy định: “Công dân có quyềnngang nhau trong thực hiện TQĐP không phụthuộc vào giới tính, chủng tộc, dân tộc, ngônngữ, địa vị kinh tế, xã hội, quan hệ với tôn giáo,tư tưởng hay sự tham gia vào tổ chức xã hộinào”. Tuy nhiên, điểm khác biệt trong thực hiệnquyền này là người dân không có quyền từ chốithực hiện quyền TQĐP.- Thứ ba, TQĐP ở Nga là hình thức thựchiện quyền làm chủ của người dân trong thểchế dân chủ.Theo Điều 3 Hiến pháp Nga, nhân dân thựchiện quyền lực của mình: 1) bằng các hình thứcdân chủ trực tiếp; 2) thông qua các cơ quan củachính quyền nhà nước; 3) thông qua các cơquan của chính quyền TQĐP. Tại Điều 1 LuậtLiên bang về các nguyên tắc cơ bản trong tổchức TQĐP ở Nga (2003): “TQĐP là hình thức69thực hiện quyền làm chủ của người dân đượcđảm bảo thực hiện trong khuôn khổ các quyđịnh trong Hiến pháp, các đạo luật Liênbang...”.Thứ tư, TQĐP ở Nga là thiết chế tự chủ, tựchịu trách nhiệm của người dân địa phương tronggiải quyết các vấn đề có ý nghĩa địa phương.Tự chủ, tự chịu trách nhiệm là thuộc tínhbản chất của TQĐP. Để đảm bảo tính tự chủ, tựchịu trách nhiệm của địa phương, pháp luật Ngađã quy định quyền tự quyết các vấn đề của địa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Pháp luật Việt Nam Tự quản địa phương ở Liên bang Nga Đơn vị tự quản Quyền tự quản địa phươngTài liệu liên quan:
-
62 trang 302 0 0
-
6 trang 301 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 215 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 210 0 0 -
8 trang 210 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 203 0 0