VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ VUÔNG (P1)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 136.15 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản về quan hệ vuông góc trong không gian và bước đầu hiểu được một số kiến thức mới về quan hệ vuông góc trong không gian trong chương trình nâng cao chưa được đề cập trong chương trình chuẩn. 2)Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải toán về quan hệ vuông góc trong không gian. Thông qua việc rèn luyện giải toán HS được củng cố một số kiến thức đã học trong chương trình chuẩn và tìm hiểu một số kiến thức mới trong...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ VUÔNG (P1) VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ VUÔNG.I.Mục tiêu:Qua chủ đề này HS cần: 1)Về Kiến thức: Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản vềquan hệ vuông góc trong không gian và bước đầu hiểu được một số kiế nthức mới về quan hệ vuông góc trong không gian trong chương trình nângcao chưa được đề cập trong chương trình chuẩn. 2)Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải toán về quan hệvuông góc trong không gian. Thông qua việc rèn luyện giải toán HS đượccủng cố một số kiến thức đã học trong chương trình chuẩn và tìm hiểu mộtsố kiến thức mới trong chương trình nâng cao. 3)Về tư duy và thái độ: Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chínhxác. Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán.II.Chuẩn bị củaGV và HS: -GV: Giáo án, các bài tập và phiếu học tập,… -HS: Ôn tập liến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp.III. Tiến trình giờ dạy: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dungGV gọi HS đại diện lên Bài tập 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáybảng trình bày lời giải. HS đại diện lên bảng trìnhGọi HS nhận xét, bổ sung bày lời giải (có giải thích) là hình vuông, SA ( ABCD) .GV nhận xét, chỉnh sửa và Gọi M,N lần lượt là trung điểmbổ sung . HS nhận xét, bổ sung và của SB, SC. Chứng minh: sửa chữa ghi chép. a/ BD ( SAC ) . b/ MN (SAB) . Giải M HS chú ý theo dõi để lĩnh N Ba/ BD AC vì đáy ABCD là A hội kiến thức... hình vuông. C D BD SA vì SA ( ABCD) và BD ( ABCD) . Do đó BD ( SAC ) . b/ ta có: M,N lần lượt là trung điểm của SB, SC MN / / BC . (1) Mặt khác: BC AB vì đáy ABCD là hình vuông. BC SA vì SA ( ABCD) Từ đó suy ra BC ( SAB) . (2) Từ (1) và (2) ta có MN (SAB) Bài tập:HĐ2: Cho hình chóp S. ABC có SASửa bài tập đã ra trong (ABC). Trong tam giác ABCtiếp 5: vẽ các đường cao AE và CF cắtGV gọi HS đại diện lên nhau tại O. Gọi H là trực tâmbảng trình bày lời giải. của tam giác SBC.Gọi HS nhận xét, bổ sungGV nhận xét, chỉnh sửa và CMR: a) S, H, E thẳng hàngbổ sung . b) (SBC) (SAE), (SBC) HS đại diện lên bảng trình (CFH). bày lời giải (có giải thích) c) OH (SBC). HS nhận xét, bổ sung ... Giải: Chú ý theo dõi trên bảng a) + SA (ABC), AE BC để lĩnh hội kiến thức... SE BC (Theo định lí 3 đườngvuông góc)Mà H là trực tâm của tam giácSBC nênS, H, E thẳng hàng b) * Ta có : BC AE, BC SE BC (SAE)Mà BC (SBC) nên (SBC) (SAE). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ VUÔNG (P1) VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ VUÔNG.I.Mục tiêu:Qua chủ đề này HS cần: 1)Về Kiến thức: Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản vềquan hệ vuông góc trong không gian và bước đầu hiểu được một số kiế nthức mới về quan hệ vuông góc trong không gian trong chương trình nângcao chưa được đề cập trong chương trình chuẩn. 2)Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải toán về quan hệvuông góc trong không gian. Thông qua việc rèn luyện giải toán HS đượccủng cố một số kiến thức đã học trong chương trình chuẩn và tìm hiểu mộtsố kiến thức mới trong chương trình nâng cao. 3)Về tư duy và thái độ: Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chínhxác. Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán.II.Chuẩn bị củaGV và HS: -GV: Giáo án, các bài tập và phiếu học tập,… -HS: Ôn tập liến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp.III. Tiến trình giờ dạy: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dungGV gọi HS đại diện lên Bài tập 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáybảng trình bày lời giải. HS đại diện lên bảng trìnhGọi HS nhận xét, bổ sung bày lời giải (có giải thích) là hình vuông, SA ( ABCD) .GV nhận xét, chỉnh sửa và Gọi M,N lần lượt là trung điểmbổ sung . HS nhận xét, bổ sung và của SB, SC. Chứng minh: sửa chữa ghi chép. a/ BD ( SAC ) . b/ MN (SAB) . Giải M HS chú ý theo dõi để lĩnh N Ba/ BD AC vì đáy ABCD là A hội kiến thức... hình vuông. C D BD SA vì SA ( ABCD) và BD ( ABCD) . Do đó BD ( SAC ) . b/ ta có: M,N lần lượt là trung điểm của SB, SC MN / / BC . (1) Mặt khác: BC AB vì đáy ABCD là hình vuông. BC SA vì SA ( ABCD) Từ đó suy ra BC ( SAB) . (2) Từ (1) và (2) ta có MN (SAB) Bài tập:HĐ2: Cho hình chóp S. ABC có SASửa bài tập đã ra trong (ABC). Trong tam giác ABCtiếp 5: vẽ các đường cao AE và CF cắtGV gọi HS đại diện lên nhau tại O. Gọi H là trực tâmbảng trình bày lời giải. của tam giác SBC.Gọi HS nhận xét, bổ sungGV nhận xét, chỉnh sửa và CMR: a) S, H, E thẳng hàngbổ sung . b) (SBC) (SAE), (SBC) HS đại diện lên bảng trình (CFH). bày lời giải (có giải thích) c) OH (SBC). HS nhận xét, bổ sung ... Giải: Chú ý theo dõi trên bảng a) + SA (ABC), AE BC để lĩnh hội kiến thức... SE BC (Theo định lí 3 đườngvuông góc)Mà H là trực tâm của tam giácSBC nênS, H, E thẳng hàng b) * Ta có : BC AE, BC SE BC (SAE)Mà BC (SBC) nên (SBC) (SAE). ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu toán học cách giải bài tập toán phương pháp học toán bài tập toán học cách giải nhanh toánTài liệu liên quan:
-
Các phương pháp tìm nhanh đáp án môn Toán: Phần 2
166 trang 210 0 0 -
Tài liệu ôn luyện chuẩn bị cho kỳ thi THPT Quốc gia môn Toán: Phần 2
135 trang 84 0 0 -
22 trang 51 0 0
-
Một số bất đẳng thức cơ bản ứng dụng vào bất đẳng thức hình học - 2
29 trang 39 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích xử lý các toán tử trong một biểu thức logic p4
10 trang 39 0 0 -
Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn tập cuối năm Môn: Toán lớp 4
15 trang 37 0 0 -
Giáo trình Toán chuyên đề - Bùi Tuấn Khang
156 trang 37 0 0 -
Tiết 2: NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
5 trang 35 0 0 -
351 trang 33 0 0
-
Các phương pháp tìm nhanh đáp án môn Toán: Phần 1
158 trang 32 0 0