Danh mục

VẾT THƯƠNG DÂY CHẰNG

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 137.80 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Người ta nghĩ rằng các dây chằng bộ xương chỉ gồm có các mô sợi dai mà chức năng duy nhất của chúng ta là giữu cho các khớp ở đúng vị trí. Trong thập kỷ qua, vô số các công trình nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu lâm sàng về các dung mạo giải phẫu học và sinh lý bệnh học về các vết thương dây chằng đã xuất hiện giúp cho việc xem xét dây chằng khớp trong các chấn thương thể thao. Mặc dù vẫn còn một chỗ hụt hẫng lớn giữa hiểu biết khoa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VẾT THƯƠNG DÂY CHẰNG VẾT THƯƠNG DÂY CHẰNG Người ta nghĩ rằng các dây chằng bộ xương chỉ gồm có các mô sợidai mà chức năng duy nhất của chúng ta là giữu cho các khớp ở đúng vị trí.Trong thập kỷ qua, vô số các công trình nghiên cứu cơ bản và nghiên cứulâm sàng về các dung mạo giải phẫu học và sinh lý bệnh học về các vếtthương dây chằng đã xuất hiện giúp cho việc xem xét dây chằng khớp trongcác chấn thương thể thao. Mặc dù vẫn còn một chỗ hụt hẫng lớn giữa hiểubiết khoa học cơ bản, cấu trúc dây chằng và ý nghĩa lâm sàng học của nó,các nhà khoa học và lâm sàng học vẫn đang thu hẹp dần chỗ hụt hẫng đóbằng nhiều công trình nghiên cứu hiện hành. 1. Giải phẫu và sinh lý bình thường 1.1. Giải phẫu đại thể Có hàng trăm dây chằng trong cơ thể người ta, khác nhau về hình thùvà kích thước. Thường thường đó là những giải sợi phân cách trắng bềnchằng qua các khớp như các dây chằng đầu gối. Vì dây chằng bao thực hiệncác chức năng không phân biệt với kiểu dây chằng xương thường thấy nhất,cho nên có thể gộp được vào trong các biến thể của chúng. Thoạt nhìn thì dây chằng bộ xương hoàn toàn không có gì đáng chú ý.Thường nó là một cấu trúc không có mạch máu, với các thớ sợi chạy songsong giữa hai điểm vào. Giữa các cá thể khác nhau thì hướng đi của các thớsợi khá hằng định, điều đó minh hoạ cho sự ổn định về chức năng của nó.Phần lớn các dây chằng bộ xương đều ở ngoài khớp nhưng ngoài màng hoạtdịch ví dụ các dây chằng chốt. 1.2. Cấp máu Tổng lượng cung cấp máu cho dây chằng thì biến đổi. Trongtrườnghợp dây chằng đầu gối trong cùng phía máu đến thì ít nhất từ banguồn. Nó dẫn sự cấp máu từ động mạch trong của đầu gối, từ mặt giữa dâychằng xương và có thể từ màng hoạt dịch. Tuy nhiên trong trường hợp dâychằng chốt trước của đầu gối, nguồn cung cấp máu chính chủ yếu là đến từmàng dịch. 1.3. Mô học Về phương diện mô học, dây chằng bộ xương gồm có các sợi collagensong song mà giữa chúng có các tế bào hình con suốt gọi là màng sợi. Ít thấycác mạch máu dọc theo dây chằng. Xem xét kỹ lưỡng dây chằng thì thấy cácsợi collagen chạy theo dạng sóng hoặc crimp (Dale và cs, 1972; Diamantvà cs, 1972). Người ta cho rằng dạng sóng này cho phép kéo căng dây chằngnhư một sợi lò so. Nó cũng cho phép điều chỉnh độ căng và đề phòng hư hạisợi thớ khi có tải sinh lý. Chỗ luồn dây chằng là một khu chuyên biệt. Nó là sự chuyển tiếp dầntừ mô sợi của dây chằng đến sụn sợi, đến sụn sợi khoáng hóa và cuối cùng làxương. Chỗ tiếp giáp dây chằng - xương hết sức cứng và hiếm khi hư hỏngtrước khi dây chằng hư hỏng. 1.4. Thành phần hóa sinh Một dây chằng bộ xương điển hình có gần 65% trọng lượng là nướcvà 25% trọng lượng là collagen. Đa phần collagen là thuộc týp I. Phần cònlại là elastin, proteoglycan và các chất hóa sinh khác. Hình 5.3 cho thấythành phần hóa sinh của dây chằng thường (phần đầu tạo ra tính đàn hồi hạnchế cho dây chằng còn phần sau thì giữ nước trong đó (Frank và cs, 1983). 1.5. Tập tính hóa sinh Dây chằng bộ xương được thử nghiệm nhiều invitro. Nó có nhiều đặctính bổ ích liên quan trực tiếp với chức năng của nó (Akeson và cs, 1984).Tập tính hóa sinh hết sức thích hợp để nó tác động như một dây cương đốivới khớp nối. 1. Độ cứng của dây chằng xương tăng lên với tải tác động lên nó, lêntới một mức nhất định. Điều này cho phép có mức độ co dãn ở khớp khicưỡng lại sự đổi chỗ thêm lúc tăng thêm tải. 2. Dây chằng cũng thể hiện mức độ nhớ ở đó sức căng của dâychằng sẽ giảm đi với thời gian khi tác động lên nó một sức tải hằng định. 3. Dây chằng nhậy cảm với độ căng. Nó cưỡng lại được nhiều hơn khichịu tải nhanh hơn. 2. Các chức năng của dây chằng Mặc dù dây chằng xương là cấu trúc kín, nó có nhiều chức năng. 1. Nó hết sức quan trọng trong việc xắp xếp trật tự khớp nối và điềukhiển sự trượt lướt trơn tru của bề mặt khớp. Làm đứt gãy một trong các dâychằng nâng đỡ nào đó của khớp sẽ dẫn tới thoái hóa sớm (Buyler và cs,1980). 2. Dây chằng cũng có nhiệm vụ duy trì áp lực ở mức sinh lý lên bềmặt khớp, có ý nghĩa quan trọng thiết yếu đối với sự lành lặn của sụn khớp. 3. Dây chằng xương chứa các đầu dây thần kinh nhậ n cảm riêng biệt,chúng cung cấp thông tin có giá trị cho đơn vị gân để duy trì tư thế. 4. Ở một vài vùng như chân và sống lưng, dây chằng xương giúp nângđỡ bộ xương và làm cho cơ thể giữ được hình hài đặc trưng. 3. Giải phẫu bệnh học và sinh lý bệnh học Vết thương dây chằng rất hay gặp trong thực hành y học thể thaochỉnh hình. Vêt thương khớp có lẽ hay gặp nhất và chiếm 25-40% toàn bộcác vết thương đầu gối (Dehanen và Lintner, 1986). Mặc dầu phần lớn đấylà các vết thương nhẹ, một số sẽ dẫn đến tàn phế cơ thể khá trầm trọng vàcó khi cần phải can thiệp phẫu thuật. Có một số khớp n ...

Tài liệu được xem nhiều: