Vi khuẩn mới có thể sản xuất than sạch hơn
Số trang: 38
Loại file: pdf
Dung lượng: 460.24 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhà hoá học Mow Lin ở Phòng thí nghiệm quốc gia Brookhaven, Anh, cùng với nhà hoá học Eugene Premuzic, chuyên gia về các sản phẩm thiên nhiên được cấp bằng sáng chế của Hoa Kỳ (U.S. No. 6,294,351) về công trình “ vi khuẩn có thể chuyển hoá than bình thường thành một tài nguyên hấp dẫn về mặt môi trường”. Mặc dù than là loại nhiên liệu hoá thạch dồi dào nhất ở Hoa Kỳ cũng như trên thế giới nói chung, khi đốt than vẫn để lại những vấn đề nan giải, chủ yếu là thải ra...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vi khuẩn mới có thể sản xuất than sạch hơnVi khuẩn mới có thể sản xuất than sạch hơn Vi khuẩn mới có thể sản xuất than sạch hơn Nhà hoá học Mow Lin ở Phòng thí nghiệm quốc gia Brookhaven, Anh, cùngvới nhà hoá học Eugene Premuzic, chuyên gia về các sản phẩm thiên nhiên được cấpbằng sáng chế của Hoa Kỳ (U.S. No. 6,294,351) về công trình “ vi khuẩn có thểchuyển hoá than bình thường thành một tài nguyên hấp dẫn về mặt môi trường”. Mặc dù than là loại nhiên liệu hoá thạch dồi dào nhất ở Hoa Kỳ cũng như trênthế giới nói chung, khi đốt than vẫn để lại những vấn đề nan giải, chủ yếu là thải ramôi trường sulfua và oxit nitơ, cũng như tro có chứa kim loại độc. Trong các nghiên cứu trước đây, các nhà nghiên cứu đã phát triển các vi khuẩnchịu nhiệt, sử dụng dầu làm nguồn thức ăn duy nhất. Các nhà nghiên cứu đã sử dụngcác chủng vi khuẩn này và đưa than vào khẩu phần ăn của khuẩn. Các vi khuẩn “ăn”than và sau đó, được nuôi cấy một số lần, và qua đó, các nhà nghiên cứu đã chọn lọcđược các vi khuẩn có khả năng dùng than làm nguồn thức ăn hiệu quả nhất. Bằng cách thay đổi dần dấn các biến số môi trường khác như nhiệt độ và độaxit, nhóm nghiên cứu Brookhaven đã phát triển một số chủng vi khuẩn thích nghi vớithan có thể tồn tại dưới các điều kiện rất khác nhau-như nhiệt độ cao hơn 850C, áp lựctrên 2.500 pound/inch, pH và độ mặn cao, và trong điều kiện có cả các kim loại độc(tới hơn 10% trọng lượng). Các chủng khuẩn này còn bao gồm một số khuẩn mớithuộc các loài Leptospirillum ferrooxidans và Thiobacillus ferrooxidans cũng nhưgiống vi sinh nuôi cấy hỗn hợp. Các vi khuẩn mới tiêu hoá than và phân huỷ tan thành các phân tử đơn giảnhơn, khử sunfua và các chất ô nhiễm kim loại nặng trong toàn bộ quá trình. Cuối cùngthan sạch hơn có thể đốt hoặc chuyển hoá thành nhiên liệu lỏng hoặc khí hiệu quả hơnnhiêù so với than không được xử lý, đồng thời tạo ra ít các sản phẩm phụ không thânthiện với môi trường. Lin cho biết, có thể thu đuợc các kết quả tốt nhất bằng cách sử dụng kết hợp cácvi khuẩn mới đã thích nghi ỏ nơi nào đó, mà mỗi chủng vi khuẩn có thể phân huỷ mộtcách hiệu quả ở một hay nhiều địa điểm mong muốn có cấu trúc than phức hợp. Cáchtiếp cận nuôi cấy hỗn hợp này cho phép ta “thửa” được các nhóm vi khuẩn để cải tạocác loại than khác nhau và các vật liệu chứa carbon khác. Nguồn: UPTON, NY, Dec. 13,2001 Phát hiện cơ chế có thể tạo ra các giống cây trồng chịu mặn Một phần ba dịên tích đất canh tác của Hoa Kỳ và 50% diện tích đất tưới củathế giới bị nhiễm mặn ở mức cao, làm giảm năng suất cây trồng, do vậy tìm ra đượcgiống cây có thể gieo trồng trong điều kiện này quả là một bước đột phá vĩ đại. Cácnhà khoa học trường Đại học Purdue, Hoa Kỳ, đã được giao nhiệm vụ này và đã pháthiện được loại protein và gen làm cho cây trồng có khả năng chịu mặn. Tri thức này sẽtạo tiềm năng to lớn cải thiện nền nông nghiệp Hoa Kỳ cũng như các nơi khác trên thếgiới. Ray Bressan, giáo sư về làm vườn ở Purdue, cho biết Từ lâu con người đãnghiên cứu độc tính nhiễm mặn-trải qua nhiều thập kỷ và hàng nghìn bài báo khoa họcvề chủ đề này- song chưa một ai biết được điều cơ bản nhất về vấn đề làm thế nào màmuối Na hấp thụ vào cây trồng. Công việc trước tiên của các nhà khoa học là chứngminh protein là nguyên nhân. Các thử nghiệm sinh hoá đã được tiến hành để chứngminh protein có khả năng là vật mang Na, tuy nhiên vẫn chưa có bằng chứng chứngminh được loại protein đó có thực sự chống chịu được với độc tính của Na trong câytrồng không. Tính độc của muối là do hậu quả sử dụng tràn lan các hệ thống tưới - nước tướichứa các muối hoà tan như Na, Ca, Mg, K , sunfat và clorit. Khi nước bốc hơi và câyhút nước, lượng muối dư đọng và tích tụ trong đất. Ngoài ra, một số khu vực như Ai Cập và Israel, có nhiều vấn đề nan giải vềnguồn nước bị nhiễm mặn. Mặc dù, nhiều thập kỷ đã cố gắng giải quyết vấn đề chọngiống cây trồng, song các nhà nghiên cứu vẫn chưa thể triển khai nhiều hơn, ngoài mộtvài loài cây trồng chịu mặn. Bressan cho biết, lý do thứ hai của công trình nghiên cứu này rất quan trọng ởchỗ phát hiện thêm về protien hoạt động ra sao. Họ còn phát hiện đường xâm nhập củaNa. Điều này giải thích tại sao kiểm soát hệ thống xâm nhập của Na chưa đủ để tạo rađược các cây trồng chịu mặn tốt hơn. Tuy các loại cây trồng chịu mặn tốt hơn songchưa hoàn thiện. Hiện nay, các nhà khoa học đã có những đầu mối quan trọng để giảiquyết vấn đề này. “ Khi chúng tôi đã xác định được tất cả các gen chịu mặn của cây trồng, chúngtôi có thể kiểm soát được chúng và tạo ra được các giống mới có khả năng chịu mặn.Chúng tôi hiện đã nhìn thấy ánh sáng cuối đường hầm.” Nguồn: WEST LAFAYETTE,In Dec. 17, 2001 Quy trình Tận dụng khí bãi chôn lấp Được Bộ Năng lượng tài trợ, Công ty Acrion Technologies Inc., đã phát triểncông nghệ thu giữ khí CO2 t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vi khuẩn mới có thể sản xuất than sạch hơnVi khuẩn mới có thể sản xuất than sạch hơn Vi khuẩn mới có thể sản xuất than sạch hơn Nhà hoá học Mow Lin ở Phòng thí nghiệm quốc gia Brookhaven, Anh, cùngvới nhà hoá học Eugene Premuzic, chuyên gia về các sản phẩm thiên nhiên được cấpbằng sáng chế của Hoa Kỳ (U.S. No. 6,294,351) về công trình “ vi khuẩn có thểchuyển hoá than bình thường thành một tài nguyên hấp dẫn về mặt môi trường”. Mặc dù than là loại nhiên liệu hoá thạch dồi dào nhất ở Hoa Kỳ cũng như trênthế giới nói chung, khi đốt than vẫn để lại những vấn đề nan giải, chủ yếu là thải ramôi trường sulfua và oxit nitơ, cũng như tro có chứa kim loại độc. Trong các nghiên cứu trước đây, các nhà nghiên cứu đã phát triển các vi khuẩnchịu nhiệt, sử dụng dầu làm nguồn thức ăn duy nhất. Các nhà nghiên cứu đã sử dụngcác chủng vi khuẩn này và đưa than vào khẩu phần ăn của khuẩn. Các vi khuẩn “ăn”than và sau đó, được nuôi cấy một số lần, và qua đó, các nhà nghiên cứu đã chọn lọcđược các vi khuẩn có khả năng dùng than làm nguồn thức ăn hiệu quả nhất. Bằng cách thay đổi dần dấn các biến số môi trường khác như nhiệt độ và độaxit, nhóm nghiên cứu Brookhaven đã phát triển một số chủng vi khuẩn thích nghi vớithan có thể tồn tại dưới các điều kiện rất khác nhau-như nhiệt độ cao hơn 850C, áp lựctrên 2.500 pound/inch, pH và độ mặn cao, và trong điều kiện có cả các kim loại độc(tới hơn 10% trọng lượng). Các chủng khuẩn này còn bao gồm một số khuẩn mớithuộc các loài Leptospirillum ferrooxidans và Thiobacillus ferrooxidans cũng nhưgiống vi sinh nuôi cấy hỗn hợp. Các vi khuẩn mới tiêu hoá than và phân huỷ tan thành các phân tử đơn giảnhơn, khử sunfua và các chất ô nhiễm kim loại nặng trong toàn bộ quá trình. Cuối cùngthan sạch hơn có thể đốt hoặc chuyển hoá thành nhiên liệu lỏng hoặc khí hiệu quả hơnnhiêù so với than không được xử lý, đồng thời tạo ra ít các sản phẩm phụ không thânthiện với môi trường. Lin cho biết, có thể thu đuợc các kết quả tốt nhất bằng cách sử dụng kết hợp cácvi khuẩn mới đã thích nghi ỏ nơi nào đó, mà mỗi chủng vi khuẩn có thể phân huỷ mộtcách hiệu quả ở một hay nhiều địa điểm mong muốn có cấu trúc than phức hợp. Cáchtiếp cận nuôi cấy hỗn hợp này cho phép ta “thửa” được các nhóm vi khuẩn để cải tạocác loại than khác nhau và các vật liệu chứa carbon khác. Nguồn: UPTON, NY, Dec. 13,2001 Phát hiện cơ chế có thể tạo ra các giống cây trồng chịu mặn Một phần ba dịên tích đất canh tác của Hoa Kỳ và 50% diện tích đất tưới củathế giới bị nhiễm mặn ở mức cao, làm giảm năng suất cây trồng, do vậy tìm ra đượcgiống cây có thể gieo trồng trong điều kiện này quả là một bước đột phá vĩ đại. Cácnhà khoa học trường Đại học Purdue, Hoa Kỳ, đã được giao nhiệm vụ này và đã pháthiện được loại protein và gen làm cho cây trồng có khả năng chịu mặn. Tri thức này sẽtạo tiềm năng to lớn cải thiện nền nông nghiệp Hoa Kỳ cũng như các nơi khác trên thếgiới. Ray Bressan, giáo sư về làm vườn ở Purdue, cho biết Từ lâu con người đãnghiên cứu độc tính nhiễm mặn-trải qua nhiều thập kỷ và hàng nghìn bài báo khoa họcvề chủ đề này- song chưa một ai biết được điều cơ bản nhất về vấn đề làm thế nào màmuối Na hấp thụ vào cây trồng. Công việc trước tiên của các nhà khoa học là chứngminh protein là nguyên nhân. Các thử nghiệm sinh hoá đã được tiến hành để chứngminh protein có khả năng là vật mang Na, tuy nhiên vẫn chưa có bằng chứng chứngminh được loại protein đó có thực sự chống chịu được với độc tính của Na trong câytrồng không. Tính độc của muối là do hậu quả sử dụng tràn lan các hệ thống tưới - nước tướichứa các muối hoà tan như Na, Ca, Mg, K , sunfat và clorit. Khi nước bốc hơi và câyhút nước, lượng muối dư đọng và tích tụ trong đất. Ngoài ra, một số khu vực như Ai Cập và Israel, có nhiều vấn đề nan giải vềnguồn nước bị nhiễm mặn. Mặc dù, nhiều thập kỷ đã cố gắng giải quyết vấn đề chọngiống cây trồng, song các nhà nghiên cứu vẫn chưa thể triển khai nhiều hơn, ngoài mộtvài loài cây trồng chịu mặn. Bressan cho biết, lý do thứ hai của công trình nghiên cứu này rất quan trọng ởchỗ phát hiện thêm về protien hoạt động ra sao. Họ còn phát hiện đường xâm nhập củaNa. Điều này giải thích tại sao kiểm soát hệ thống xâm nhập của Na chưa đủ để tạo rađược các cây trồng chịu mặn tốt hơn. Tuy các loại cây trồng chịu mặn tốt hơn songchưa hoàn thiện. Hiện nay, các nhà khoa học đã có những đầu mối quan trọng để giảiquyết vấn đề này. “ Khi chúng tôi đã xác định được tất cả các gen chịu mặn của cây trồng, chúngtôi có thể kiểm soát được chúng và tạo ra được các giống mới có khả năng chịu mặn.Chúng tôi hiện đã nhìn thấy ánh sáng cuối đường hầm.” Nguồn: WEST LAFAYETTE,In Dec. 17, 2001 Quy trình Tận dụng khí bãi chôn lấp Được Bộ Năng lượng tài trợ, Công ty Acrion Technologies Inc., đã phát triểncông nghệ thu giữ khí CO2 t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hóa học hữu cơ chuỗi phản ứng hóa học chuyên đề hóa học sản xuất than sạch vi khuẩn chuyển hoá than sản xuất cây trồng chịu mặn tận dụng khí bãi chôn lấp công nghệ sản xuất dầu trầuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Hóa học lớp 12 'Trọn bộ cả năm)
342 trang 338 0 0 -
Báo cáo đề tài: Chất chống Oxy hóa trong thực phẩm
19 trang 148 0 0 -
131 trang 131 0 0
-
Luận văn Nâng cao năng lực tự học cho HS chuyên Hoá học bằng tài liệu tự học có hướng dẫn theo modun
162 trang 82 0 0 -
Khái quát về mô hình hóa trong Plaxis
65 trang 77 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 74 1 0 -
Lý thuyết môn Hoá học lớp 11 - Trường THPT Đào Sơn Tây
89 trang 68 0 0 -
Giáo trình hoá học hữu cơ tập 1 - PGS.TS Nguyễn Hữu Đĩnh
402 trang 61 0 0 -
4 trang 57 0 0
-
Phương pháp giải các bài tập đặc trưng về anđehit - xeton tài liệu bài giảng
0 trang 48 0 0