Vi khuẩn quang hợp (Phototrophic bacteria)
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 171.70 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vi khuẩn lưu huỳnh màu tía (Purple sulfur bacteria): Thuộc nhóm này là các vi khuẩn kỵ khí bắt buộc, có khả năng quang tự dưỡng vô cơ (photolithoautotroph), tế bào có chứa chlorophyll a hoặc b , hệ thống quang hợp chứa các màng hình cầu hay hình phiến (lamellar) gắn với màng sinh chất. Để dùng làm nguồn cho điện tử (electron donors) trong quang hợp thường sử dụng H2, H2S hay S .
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vi khuẩn quang hợp (Phototrophic bacteria) Vi khuẩn quang hợp (Phototrophic bacteria)1.1.Vi khuẩn lưu huỳnh màu tía (Purple sulfur bacteria):Thuộc nhóm này là các vi khuẩn kỵ khí bắt buộc, có khả năng quang tựdưỡng vô cơ (photolithoautotroph), tế bào có chứa chlorophyll a hoặc b , hệthống quang hợp chứa các màng hình cầu hay hình phiến (lamellar) gắn vớimàng sinh chất. Để dùng làm nguồn cho điện tử (electron donors) trongquang hợp thường sử dụng H2, H2S hay S . Có khả năng di động với tiênmao mọc ở cực, có loài chu mao, tỷ lệ G+C là 45-70%.a- Họ Chromatiaceae: 1.1.1- Chi Thiospirium 1.1.2. Chi Chromatium 1.1.3. Chi Thiocapsa 1.1.4. Chi Thiocystis 1.1.5. Chi Thiospirillum1.1.6. Chi Thiorhodovibrio1.1.7. Chi Amoebobacter1.1.8. Chi Lamprobacter1.1.9. Chi Lamprocystis1.1.10.Chi Thiodyction1.1.11.Chi Thiopedia1.1.12. Chi Rhabdochromatium1.1.13. Chi ThiorhodococcusChromatium Thiocapsa Thiocystis Thiospirillum Lamprocystis Thiopediab- Họ Ectothiorhodospiraceae: 1.1.14- Chi Ectothiorhodospirace 1.1.15- Chi Halorhodospira
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vi khuẩn quang hợp (Phototrophic bacteria) Vi khuẩn quang hợp (Phototrophic bacteria)1.1.Vi khuẩn lưu huỳnh màu tía (Purple sulfur bacteria):Thuộc nhóm này là các vi khuẩn kỵ khí bắt buộc, có khả năng quang tựdưỡng vô cơ (photolithoautotroph), tế bào có chứa chlorophyll a hoặc b , hệthống quang hợp chứa các màng hình cầu hay hình phiến (lamellar) gắn vớimàng sinh chất. Để dùng làm nguồn cho điện tử (electron donors) trongquang hợp thường sử dụng H2, H2S hay S . Có khả năng di động với tiênmao mọc ở cực, có loài chu mao, tỷ lệ G+C là 45-70%.a- Họ Chromatiaceae: 1.1.1- Chi Thiospirium 1.1.2. Chi Chromatium 1.1.3. Chi Thiocapsa 1.1.4. Chi Thiocystis 1.1.5. Chi Thiospirillum1.1.6. Chi Thiorhodovibrio1.1.7. Chi Amoebobacter1.1.8. Chi Lamprobacter1.1.9. Chi Lamprocystis1.1.10.Chi Thiodyction1.1.11.Chi Thiopedia1.1.12. Chi Rhabdochromatium1.1.13. Chi ThiorhodococcusChromatium Thiocapsa Thiocystis Thiospirillum Lamprocystis Thiopediab- Họ Ectothiorhodospiraceae: 1.1.14- Chi Ectothiorhodospirace 1.1.15- Chi Halorhodospira
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vi sinh vật tài liệu vi sinh vật lý thuyết vi sinh vật nghiên cứu vi sinh vật lý thuyết vi sinh vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vệ sinh dinh dưỡng (Dành cho hệ CĐ sư phạm mầm non) - Lê Thị Mai Hoa
135 trang 307 2 0 -
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 221 0 0 -
9 trang 170 0 0
-
Tiểu luận: Phương pháp xử lý vi sinh vật
33 trang 120 0 0 -
67 trang 89 1 0
-
96 trang 77 0 0
-
Một số bài tập trắc nghiệm về Vi sinh vật: Phần 1
89 trang 73 0 0 -
Giáo trình Vi sinh vật học toàn tập
713 trang 65 0 0 -
Sinh học phát triển (TS Nguyễn Lai Thành) - Chương 2.3
48 trang 40 0 0 -
Giáo trình Vi sinh vật học đại cương: Phần 1 - Nguyễn Thị Liên (Chủ biên), Nguyễn Quang Tuyên
89 trang 37 0 0