Vi khuẩn quang hợp và cố định đạm
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.02 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
I.Vi sinh vật quang hợp1.Các vi khuẩn quang quang hợp (Phototrophic bacteria) 1.Vi khuẩn lưu huỳnh màu tía (Purple sulfur bacteria): a-HọChromatiaceaeb-HọEctothiorhodospiraceae2-Vi khuẩn không lưu huỳnh màu tía (Nonsulfure purple bacteria) 3.Vi khuẩn lưu huỳnh màu lục (Green sulfure bacteria) 4.Vi khuẩn không lưu huỳnh màu lục (Green nonsulfur bacteria) 5-Vi khuẩnlam(Ngành Cyanobacteria) a- Nhóm I (có tác giả gọi là bộ Chroococcales)b- Nhóm II (có tác giả gọi là bộ Pleurocapsales)c- Nhóm III (có tác giả gọi là bộ Oscillatorriales)d- Nhóm IV (có tác giả gọi là bộ Nostocales) e- Nhóm V (có tác giả gọi là bộ Stigonematales)...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vi khuẩn quang hợp và cố định đạm 167Chương 9 Vi khuẩn quang hợp và cố định đạmI.Vi sinh vật quang hợp1.Các vi khuẩn quang quang hợp (Phototrophic bacteria) 1.Vi khuẩn lưu huỳnh màu tía (Purple sulfur bacteria): a-HọChromatiaceae: b-HọEctothiorhodospiraceae: 2-Vi khuẩn không lưu huỳnh màu tía (Nonsulfure purple bacteria) 3.Vi khuẩn lưu huỳnh màu lục (Green sulfure bacteria) 4.Vi khuẩn không lưu huỳnh màu lục (Green nonsulfur bacteria) 5-Vi khuẩnlam(Ngành Cyanobacteria) a- Nhóm I (có tác giả gọi là bộ Chroococcales): b- Nhóm II (có tác giả gọi là bộ Pleurocapsales): c- Nhóm III (có tác giả gọi là bộ Oscillatorriales): d- Nhóm IV (có tác giả gọi là bộ Nostocales) : e- Nhóm V (có tác giả gọi là bộ Stigonematales)1.1.Vi khuẩn lưu huỳnh màu tía (Purple sulfur bacteria) Thuộc nhóm này là các vi khuẩn kỵ khí bắt buộc, có khả năng quangtự dưỡng vô cơ (photolithoautotroph), tế bào có chứa chlorophyll a hoặc b, hệ thống quang hợp chứa các màng hình cầu hay hình phiến (lamellar)gắn với màng sinh chất. Để dùng làm nguồn cho điện tử (electron donors)trong quang hợp thường sử dụng H2, H2S hay S . Có khả năng di động vớitiên mao mọc ở cực, có loài chu mao, tỷ lệ G+C là 45-70%. a- Họ Chromatiaceae: 1.1.Chi Thiospirium 1.2. Chi Chromatium 1.3. Chi Thiocapsa 1.4. Chi Thiocystis 1.5. Chi Thiospirillum 1.6. Chi Thiorhodovibrio 1.7. Chi Amoebobacter 1.8. Chi Lamprobacter 1.9. Chi Lamprocystis 1.10.Chi Thiodyction 168 1.11.Chi Thiopedia 1.12. Chi Rhabdochromatium 1.13. Chi Thiorhodococcus Chromatium Thiocapsa Thiocystis Thiospirillum Lamprocystis Thiopedia Hình 9.1: Một số đại diện vi khuẩn lưu huỳnh màu tía thuộc HọChromatiaceae 169 b- Họ Ectothiorhodospiraceae: 1.1- Chi Ectothiorhodospirace 1.2- Chi Halorhodospira1.2-Vi khuẩn không lưu huỳnh màu tía (Nonsulfure purple bacteria) Vi khuẩn không lưu huỳnh màu tía là nhóm vi khuẩn quang dịdưỡng hữu cơ (photoorganoheterotrophs) thường kỵ khí bắt buộc, một sốloài là quang tự dưỡng vô cơ không bắt buộc (trong tối là hoá dị dưỡnghữu cơ- chemoorganoheterotrophs). Tế bào chứa chlorophyl a hoặc b, hệthống quang hợp chứa các màng hình cầu hay hình phiến (lamellar) gắnvới màng sinh chất. Để dùng làm nguồn cho điện tử (electron donors)trong quang hợp thường sử dụng chất hữu cơ, đôi khi sử dụng hợp chấtlưu huỳnh dạng khử hoặc H2. Có khả năng di động với tiên mao mọc ởcực, hoặc không di động, một số loài có túi khí (gas vesicles), tỷ lệ G+C là61-72%. 2.1- Chi Blastochloris 2.2- Chi Phaeospirillum 2.3- Chi Rhodobacter 2.4- Chi Rhodobium 2.5- Chi Rhodocista 2.6- Chi Rhodocyclus 2.7- Chi Rhooferax 2.8- Chi Rhodomicrobium 2.9- Chi Rhodoplanes 2.10-Chi Rhodopila 2.11- Chi Rhodopseudomonas 2.12- Chi Rhodospira 2.13- Chi Rhodospirillum 2.14- Chi Rhodothalassium 2.15- Chi Rhodovibrio 2.16-Chi Rhodovulum 2.17- Chi Rosespira 2.18- Chi Rubiviva 170 Rhodospirillum dưới KHV điện tử Rhodospirillum Rhodopseudomonas dưới KHV điện tử Rhodopseudomonas Rhodobacter RhodopilaRhodocyclus purpureus Rhomicrobium Hình 9.2: Một số đại diện vi khuẩn không lưu huỳnh màu tía 1711.3.Vi khuẩn lưu huỳnh màu lục (Green sulfure bacteria) Thuộc nhóm này là các vi khuẩn kỵ khí bắt buộc, có khả năng quangtự dưỡng vô cơ (photolithoautotroph), tế bào có chứa chlorophyll a cùngvới b , c hoặc e, chứa caroten nhóm 5, hệ thống quang hợp liên quan đếncác lục thể (chlorosom) và độc lập đối với màng sinh chất. Để dùng làmnguồn cho điện tử (electron donors) trong quang hợp thường sử dụng H2,H2S hay S . Hạt lưu huỳnh tích luỹ bên ngoài tế bào Không có khả năngdi động , một số loài có túi khí; tỷ lệ G+C là 48-58%. 3.1- Chi Chlorobium 3.2- Chi Prosthecochloris 3.3- Chi Pelodictyon 3.4- Chi Ancalichliris 3.5- Chi Chloroherpeton Chlorobium Pelodictyon Prosthecochloris ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vi khuẩn quang hợp và cố định đạm 167Chương 9 Vi khuẩn quang hợp và cố định đạmI.Vi sinh vật quang hợp1.Các vi khuẩn quang quang hợp (Phototrophic bacteria) 1.Vi khuẩn lưu huỳnh màu tía (Purple sulfur bacteria): a-HọChromatiaceae: b-HọEctothiorhodospiraceae: 2-Vi khuẩn không lưu huỳnh màu tía (Nonsulfure purple bacteria) 3.Vi khuẩn lưu huỳnh màu lục (Green sulfure bacteria) 4.Vi khuẩn không lưu huỳnh màu lục (Green nonsulfur bacteria) 5-Vi khuẩnlam(Ngành Cyanobacteria) a- Nhóm I (có tác giả gọi là bộ Chroococcales): b- Nhóm II (có tác giả gọi là bộ Pleurocapsales): c- Nhóm III (có tác giả gọi là bộ Oscillatorriales): d- Nhóm IV (có tác giả gọi là bộ Nostocales) : e- Nhóm V (có tác giả gọi là bộ Stigonematales)1.1.Vi khuẩn lưu huỳnh màu tía (Purple sulfur bacteria) Thuộc nhóm này là các vi khuẩn kỵ khí bắt buộc, có khả năng quangtự dưỡng vô cơ (photolithoautotroph), tế bào có chứa chlorophyll a hoặc b, hệ thống quang hợp chứa các màng hình cầu hay hình phiến (lamellar)gắn với màng sinh chất. Để dùng làm nguồn cho điện tử (electron donors)trong quang hợp thường sử dụng H2, H2S hay S . Có khả năng di động vớitiên mao mọc ở cực, có loài chu mao, tỷ lệ G+C là 45-70%. a- Họ Chromatiaceae: 1.1.Chi Thiospirium 1.2. Chi Chromatium 1.3. Chi Thiocapsa 1.4. Chi Thiocystis 1.5. Chi Thiospirillum 1.6. Chi Thiorhodovibrio 1.7. Chi Amoebobacter 1.8. Chi Lamprobacter 1.9. Chi Lamprocystis 1.10.Chi Thiodyction 168 1.11.Chi Thiopedia 1.12. Chi Rhabdochromatium 1.13. Chi Thiorhodococcus Chromatium Thiocapsa Thiocystis Thiospirillum Lamprocystis Thiopedia Hình 9.1: Một số đại diện vi khuẩn lưu huỳnh màu tía thuộc HọChromatiaceae 169 b- Họ Ectothiorhodospiraceae: 1.1- Chi Ectothiorhodospirace 1.2- Chi Halorhodospira1.2-Vi khuẩn không lưu huỳnh màu tía (Nonsulfure purple bacteria) Vi khuẩn không lưu huỳnh màu tía là nhóm vi khuẩn quang dịdưỡng hữu cơ (photoorganoheterotrophs) thường kỵ khí bắt buộc, một sốloài là quang tự dưỡng vô cơ không bắt buộc (trong tối là hoá dị dưỡnghữu cơ- chemoorganoheterotrophs). Tế bào chứa chlorophyl a hoặc b, hệthống quang hợp chứa các màng hình cầu hay hình phiến (lamellar) gắnvới màng sinh chất. Để dùng làm nguồn cho điện tử (electron donors)trong quang hợp thường sử dụng chất hữu cơ, đôi khi sử dụng hợp chấtlưu huỳnh dạng khử hoặc H2. Có khả năng di động với tiên mao mọc ởcực, hoặc không di động, một số loài có túi khí (gas vesicles), tỷ lệ G+C là61-72%. 2.1- Chi Blastochloris 2.2- Chi Phaeospirillum 2.3- Chi Rhodobacter 2.4- Chi Rhodobium 2.5- Chi Rhodocista 2.6- Chi Rhodocyclus 2.7- Chi Rhooferax 2.8- Chi Rhodomicrobium 2.9- Chi Rhodoplanes 2.10-Chi Rhodopila 2.11- Chi Rhodopseudomonas 2.12- Chi Rhodospira 2.13- Chi Rhodospirillum 2.14- Chi Rhodothalassium 2.15- Chi Rhodovibrio 2.16-Chi Rhodovulum 2.17- Chi Rosespira 2.18- Chi Rubiviva 170 Rhodospirillum dưới KHV điện tử Rhodospirillum Rhodopseudomonas dưới KHV điện tử Rhodopseudomonas Rhodobacter RhodopilaRhodocyclus purpureus Rhomicrobium Hình 9.2: Một số đại diện vi khuẩn không lưu huỳnh màu tía 1711.3.Vi khuẩn lưu huỳnh màu lục (Green sulfure bacteria) Thuộc nhóm này là các vi khuẩn kỵ khí bắt buộc, có khả năng quangtự dưỡng vô cơ (photolithoautotroph), tế bào có chứa chlorophyll a cùngvới b , c hoặc e, chứa caroten nhóm 5, hệ thống quang hợp liên quan đếncác lục thể (chlorosom) và độc lập đối với màng sinh chất. Để dùng làmnguồn cho điện tử (electron donors) trong quang hợp thường sử dụng H2,H2S hay S . Hạt lưu huỳnh tích luỹ bên ngoài tế bào Không có khả năngdi động , một số loài có túi khí; tỷ lệ G+C là 48-58%. 3.1- Chi Chlorobium 3.2- Chi Prosthecochloris 3.3- Chi Pelodictyon 3.4- Chi Ancalichliris 3.5- Chi Chloroherpeton Chlorobium Pelodictyon Prosthecochloris ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công nghệ sinh học tài liệu sinh học ứng dụng sinh học sổ tay sinh học tài liệu học đại họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
25 trang 324 0 0
-
68 trang 285 0 0
-
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 233 0 0 -
122 trang 212 0 0
-
Tiểu luận môn Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn: Xử lý khí thải bằng phương pháp ngưng tụ
12 trang 178 0 0 -
116 trang 175 0 0
-
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIỀN TỆ, TÍN DỤNG
68 trang 172 0 0 -
8 trang 172 0 0
-
Thảo luận về Tư Tưởng Hồ Chí Minh
34 trang 165 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 157 0 0