Vi khuẩn, vi rút nổi tổng số ở một số vùng ven biển Việt Nam
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 579.07 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu vi sinh vật biển chủ yếu sử dụng các phương pháp truy ền thốngvà tập trung vào một số nhóm VK chủ yếu như: VK phân hủy dầu, VK hiếu khí tổng số, VK Vibrio.... [1, 10, 11, 12, 13]. Sử dụng phương pháp hiện đại trong nghiên cứu vi sinh vật biển còn rất ít.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vi khuẩn, vi rút nổi tổng số ở một số vùng ven biển Việt NamHỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 4VI KHUẨN, VI RÚT NỔI TỔNG SỐ Ở MỘT SỐ VÙNG VEN BIỂN VIỆT NAMPHẠM THẾ THƯ, TRỊNH VĂN QUẢNG, CHU VĂN THUỘCViện Tài nguyên và Môi trường BiểnVi khuẩn (VK) đóng vai trò quan trọng trong việc chuyển đổi các chất và năng lượng củahệ sinh thái (HST), đóng chốt ở nấc thang cuối của chuỗi thức ăn giúp khép kín các chu trìnhvật chất quan trọng trong tự nhiên (C, N, P, S, Si…). Vi khuẩn và vi rút (VR) phân bố rộng khắptrong các môi trường tự nhiên và sinh vật, đặc biệt vi rút biển đã được công nhận là sinh vậtphân bố rộng với số lượng lớn nhất trong các hệ sinh thái thủy vực [9]. VK còn tham gia cácquá trình tổng hợp và phân giải các chất ô nhiễm, đóng vai trò quan trọng trong quá trình tự làmsạch của các HST thủy vực... Nhưng VK và VR cũng là một nguyên nhân gây bệnh và gây chếtcho các quần thể sinh vật chủ, làm ảnh hưởng tới sự đa dạng di truyền, tiến hóa của các quần thểvật chủ, thải vào môi trường các chất độc hại [15] làm suy giảm nguồn lợi, đa dạng s inh học,mất cân bằng sinh thái và gây nhiều dịch bệnh nguy hiểm cho động thực vật và con người [7].Ở Việt Nam, cho tới nay nghiên cứu về quần xã vi khuẩn (QXVK) nói chung và QXVK biểnnói riêng chưa đư ợc quan tâm đúng mức. Đặc biệt, chưa có công trình nghiên c ứu nào về sinh tháivi rút biển. Các nghiên cứu vi sinh vật biển chủ yếu sử dụng các phương pháp truy ền thống và tậptrung vào một số nhóm VK chủ yếu như: VK phân hủy dầu, VK hiếu khí tổng số, VK Vibrio....[1, 10, 11, 12, 13]. Sử dụng phương pháp hiện đại trong nghiên cứu vi sinh vật biển còn rất ít.Quần xã vi rút và vi khuẩn có mối tương quan, tương tác chặt chẽ với nhau, với các tế bàovật chủ và các yếu tố môi trường trong chức năng và cấu trúc của các HST. Do vậy, trong nộidung nghiên cứu của đề tài Nghiên cứu cấu trúc và biến động quần xã vi rút và vi khuẩn nổitrong môi trường ven biển phía Bắc Việt Nam...’’ thì nội dung nghiên cứu về VK và VR nổi đãđược đặt ra. Trong bài báo này trình bày một phần kết quả về phân bố của quần xã VK và VRnổi ở một số khu vực ven biển Việt Nam.I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1. Phương pháp thu và bảo quản mẫuCác thông số môi trường được đo trực tiếp bằng máy CTD ; mẫu nước được thu bằngBathomet: Nước được chiết vào các chai và cố định hóa chất với các mẫu phân tích hóa học ;với mẫu dùng cho phương pháp định lượng vi khuẩn và vi rút thì được chiết vào chai sạch, cốđịnh hóa chất và bảo quản trong điều kiện lạnh. Các mẫu được bảo quản lạnh và chuyển ngay vềphòng thí nghiệm để tiếp tục xử lý.2. Phương pháp phân tích mẫuVi rút được giữ trên trên màng Anodisc với kích thước lỗ 0,02 nm, được nhuộm với mồiphân tử SYBR Gold (Molecular Probes, Europe, Leiden, Netherlands) theo phương pháp củaPatel và cộng sự (2007). Sau đó số lượng vi rút và vi khuẩn được định lượng trực tiếp trên kínhhiển vi huỳnh quang với độ phóng đại 1000x.3. Phương pháp xử lý số liệuSố liệu và biểu đồ được xử lý với phần mềm Microsoft Office (Excel); xây dựng cây cấutrúc quần xã trong khu vực nghiên cứu bằng phương pháp nhóm thứ bậc (AHC - Agglomerativehierarchical clustering) dựa trên hệ số tương đồng về hệ số tương quan Pearson và giá trị trungbình nhóm (Weighted pair-group average); hệ số tương quan (R2), hệ số độ lệch chuẩn(Standard deviation), độ tin cậy được tính toán băng phần mềm thống kê.934HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 4Hình 1: Sơ đồ thu mẫuHình 2: Sơ đồ thí nghiệmII. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN1. Phân bố của quần xã vi khuẩn và vi rút tổng số1.1. Phân bố theo không gian vào mùa mưa (7/2010): Kết quả phân tích số lượng vi rút vàvi khuẩn tổng số được thể hiện trên Hình 3.Vi khuẩn (tb/ml)Vi rút (hạt/ml)4.E+062.E+074.E+063.E+068.E+062.E+064.E+061.E+060.E+000.E+003.E+062.E+06Vi khuVi rút3.E+061.E+072.E+06y = 0.4256x - 1E+06R2 = 0.84221.E+06Vi khuẩn (tb/ml)0.E+002.E+06Đ3 - MĐ3 - MĐ2 - MĐ2 - MĐ1 - MaĐ1 - MầmĐ4-đ5.E+054.E+06 6.E+068.E+06 1.E+071.E+07a5.E+06Vi rút (hạt/ml)3.E+076.E+062.E+074.E+061.E+072.E+063.E+06Vi khuVi rút4.E+06y = 0.132x + 848241R2 = 0.86042.E+060.E+000.E+00bVi khuẩn (tb/ml)1.E+07Vi rút (hạt/ml)2.E+061.E+062.E+061.E+062.E+066.E+061.E+063.E+06Vi khuVi rútb3.E+069.E+068.E+055.E+050.E+00c5.E+050.E+00 5.E+06 1.E+07 2.E+07 2.E+07 3.E+07-M 2 -M 3 -MB1BBy = 0.1384x + 455205R2 = 0.61775.E+050.E+00-M 2 -M 3 -MS1SS2.E+050.E+00 2.E+06 4.E+066.E+06 8.E+06 1.E+07cHình 3: Phân bố vi khuẩn và vi rút ở các trạm nghiên cứu trong mùa mưa(a: Mặt cắt Đồ Sơn, b: Mặt cắt Ba Lạt, c: Mặt cắt Sầm Sơn)935HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 4Từ kết quả trên Hình 3 cho thấy, mật độ vi rút tổng số có trong môi trường ven biển luônluôn cao hơn so với mật độ vi khuẩn tổng số, ở cả ba mặt cắt nghiên cứu đều có chung một xuhướng quần xã vi rút và vi khuẩn biến động giảm dần theo chiều từ môi trường đầm nuôi tôm ramôi trường bên ngoài và từ bờ ra ngoài biển và tầng mặt cao hơn tầng đáy. Mặt khác, từ hệ sốtương quan R2 giữa mật độ vi khuẩn và vi rút cho thấy, ở cả ba mặt cắt đều có sự tương quangiữa hai quần xã từ chặt (R2 = 0,62 tai Sầm Sơn) tới rất chặt (R 2 = 0,86 tại Ba Lạt). Mật độ củavi rút ạt i các trạm ở các mặt cắt nghiên cứu dao động trong khoảng 2x10 6 hạt/ml tới 2x107hạt/ml, vi khuẩn dao động trong khoảng 2x105 tb/ml tới 4x106 tb/ml và mật độ vi rút cao gấp 3,5lần so với mật độ vi khuẩn tại mặt cắt Đồ Sơn, 5 lần tại mặt cắt Ba Lạt và Sầm Sơn (Bảng 1).Mật độ vi rút và vi khuẩn trong vùng nghiên cứu vào mùa mưaMật độCao nhấtThấp nhấtTrung bìnhĐồ SơnVi rútVi khuẩn(hạt/ml)(tb/ml)1.E+073.E+064.E+065.E+057.E+062.E+06Ba LạtVi rútVi khuẩn(hạt/ml)(tb/ml)8.E+062.E+062.E+066.E+055.E+061.E+06Bảng 1Sầm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vi khuẩn, vi rút nổi tổng số ở một số vùng ven biển Việt NamHỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 4VI KHUẨN, VI RÚT NỔI TỔNG SỐ Ở MỘT SỐ VÙNG VEN BIỂN VIỆT NAMPHẠM THẾ THƯ, TRỊNH VĂN QUẢNG, CHU VĂN THUỘCViện Tài nguyên và Môi trường BiểnVi khuẩn (VK) đóng vai trò quan trọng trong việc chuyển đổi các chất và năng lượng củahệ sinh thái (HST), đóng chốt ở nấc thang cuối của chuỗi thức ăn giúp khép kín các chu trìnhvật chất quan trọng trong tự nhiên (C, N, P, S, Si…). Vi khuẩn và vi rút (VR) phân bố rộng khắptrong các môi trường tự nhiên và sinh vật, đặc biệt vi rút biển đã được công nhận là sinh vậtphân bố rộng với số lượng lớn nhất trong các hệ sinh thái thủy vực [9]. VK còn tham gia cácquá trình tổng hợp và phân giải các chất ô nhiễm, đóng vai trò quan trọng trong quá trình tự làmsạch của các HST thủy vực... Nhưng VK và VR cũng là một nguyên nhân gây bệnh và gây chếtcho các quần thể sinh vật chủ, làm ảnh hưởng tới sự đa dạng di truyền, tiến hóa của các quần thểvật chủ, thải vào môi trường các chất độc hại [15] làm suy giảm nguồn lợi, đa dạng s inh học,mất cân bằng sinh thái và gây nhiều dịch bệnh nguy hiểm cho động thực vật và con người [7].Ở Việt Nam, cho tới nay nghiên cứu về quần xã vi khuẩn (QXVK) nói chung và QXVK biểnnói riêng chưa đư ợc quan tâm đúng mức. Đặc biệt, chưa có công trình nghiên c ứu nào về sinh tháivi rút biển. Các nghiên cứu vi sinh vật biển chủ yếu sử dụng các phương pháp truy ền thống và tậptrung vào một số nhóm VK chủ yếu như: VK phân hủy dầu, VK hiếu khí tổng số, VK Vibrio....[1, 10, 11, 12, 13]. Sử dụng phương pháp hiện đại trong nghiên cứu vi sinh vật biển còn rất ít.Quần xã vi rút và vi khuẩn có mối tương quan, tương tác chặt chẽ với nhau, với các tế bàovật chủ và các yếu tố môi trường trong chức năng và cấu trúc của các HST. Do vậy, trong nộidung nghiên cứu của đề tài Nghiên cứu cấu trúc và biến động quần xã vi rút và vi khuẩn nổitrong môi trường ven biển phía Bắc Việt Nam...’’ thì nội dung nghiên cứu về VK và VR nổi đãđược đặt ra. Trong bài báo này trình bày một phần kết quả về phân bố của quần xã VK và VRnổi ở một số khu vực ven biển Việt Nam.I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1. Phương pháp thu và bảo quản mẫuCác thông số môi trường được đo trực tiếp bằng máy CTD ; mẫu nước được thu bằngBathomet: Nước được chiết vào các chai và cố định hóa chất với các mẫu phân tích hóa học ;với mẫu dùng cho phương pháp định lượng vi khuẩn và vi rút thì được chiết vào chai sạch, cốđịnh hóa chất và bảo quản trong điều kiện lạnh. Các mẫu được bảo quản lạnh và chuyển ngay vềphòng thí nghiệm để tiếp tục xử lý.2. Phương pháp phân tích mẫuVi rút được giữ trên trên màng Anodisc với kích thước lỗ 0,02 nm, được nhuộm với mồiphân tử SYBR Gold (Molecular Probes, Europe, Leiden, Netherlands) theo phương pháp củaPatel và cộng sự (2007). Sau đó số lượng vi rút và vi khuẩn được định lượng trực tiếp trên kínhhiển vi huỳnh quang với độ phóng đại 1000x.3. Phương pháp xử lý số liệuSố liệu và biểu đồ được xử lý với phần mềm Microsoft Office (Excel); xây dựng cây cấutrúc quần xã trong khu vực nghiên cứu bằng phương pháp nhóm thứ bậc (AHC - Agglomerativehierarchical clustering) dựa trên hệ số tương đồng về hệ số tương quan Pearson và giá trị trungbình nhóm (Weighted pair-group average); hệ số tương quan (R2), hệ số độ lệch chuẩn(Standard deviation), độ tin cậy được tính toán băng phần mềm thống kê.934HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 4Hình 1: Sơ đồ thu mẫuHình 2: Sơ đồ thí nghiệmII. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN1. Phân bố của quần xã vi khuẩn và vi rút tổng số1.1. Phân bố theo không gian vào mùa mưa (7/2010): Kết quả phân tích số lượng vi rút vàvi khuẩn tổng số được thể hiện trên Hình 3.Vi khuẩn (tb/ml)Vi rút (hạt/ml)4.E+062.E+074.E+063.E+068.E+062.E+064.E+061.E+060.E+000.E+003.E+062.E+06Vi khuVi rút3.E+061.E+072.E+06y = 0.4256x - 1E+06R2 = 0.84221.E+06Vi khuẩn (tb/ml)0.E+002.E+06Đ3 - MĐ3 - MĐ2 - MĐ2 - MĐ1 - MaĐ1 - MầmĐ4-đ5.E+054.E+06 6.E+068.E+06 1.E+071.E+07a5.E+06Vi rút (hạt/ml)3.E+076.E+062.E+074.E+061.E+072.E+063.E+06Vi khuVi rút4.E+06y = 0.132x + 848241R2 = 0.86042.E+060.E+000.E+00bVi khuẩn (tb/ml)1.E+07Vi rút (hạt/ml)2.E+061.E+062.E+061.E+062.E+066.E+061.E+063.E+06Vi khuVi rútb3.E+069.E+068.E+055.E+050.E+00c5.E+050.E+00 5.E+06 1.E+07 2.E+07 2.E+07 3.E+07-M 2 -M 3 -MB1BBy = 0.1384x + 455205R2 = 0.61775.E+050.E+00-M 2 -M 3 -MS1SS2.E+050.E+00 2.E+06 4.E+066.E+06 8.E+06 1.E+07cHình 3: Phân bố vi khuẩn và vi rút ở các trạm nghiên cứu trong mùa mưa(a: Mặt cắt Đồ Sơn, b: Mặt cắt Ba Lạt, c: Mặt cắt Sầm Sơn)935HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 4Từ kết quả trên Hình 3 cho thấy, mật độ vi rút tổng số có trong môi trường ven biển luônluôn cao hơn so với mật độ vi khuẩn tổng số, ở cả ba mặt cắt nghiên cứu đều có chung một xuhướng quần xã vi rút và vi khuẩn biến động giảm dần theo chiều từ môi trường đầm nuôi tôm ramôi trường bên ngoài và từ bờ ra ngoài biển và tầng mặt cao hơn tầng đáy. Mặt khác, từ hệ sốtương quan R2 giữa mật độ vi khuẩn và vi rút cho thấy, ở cả ba mặt cắt đều có sự tương quangiữa hai quần xã từ chặt (R2 = 0,62 tai Sầm Sơn) tới rất chặt (R 2 = 0,86 tại Ba Lạt). Mật độ củavi rút ạt i các trạm ở các mặt cắt nghiên cứu dao động trong khoảng 2x10 6 hạt/ml tới 2x107hạt/ml, vi khuẩn dao động trong khoảng 2x105 tb/ml tới 4x106 tb/ml và mật độ vi rút cao gấp 3,5lần so với mật độ vi khuẩn tại mặt cắt Đồ Sơn, 5 lần tại mặt cắt Ba Lạt và Sầm Sơn (Bảng 1).Mật độ vi rút và vi khuẩn trong vùng nghiên cứu vào mùa mưaMật độCao nhấtThấp nhấtTrung bìnhĐồ SơnVi rútVi khuẩn(hạt/ml)(tb/ml)1.E+073.E+064.E+065.E+057.E+062.E+06Ba LạtVi rútVi khuẩn(hạt/ml)(tb/ml)8.E+062.E+062.E+066.E+055.E+061.E+06Bảng 1Sầm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Vi khuẩn vùng ven biển Việt Nam Vi rút nổi Vùng ven biển Việt Nam Hệ sinh thái Đa dạng sinh họcTài liệu liên quan:
-
6 trang 301 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
149 trang 249 0 0
-
5 trang 234 0 0
-
10 trang 215 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 210 0 0 -
8 trang 210 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 203 0 0