Vị mát Atisô
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 95.27 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Atisô là loại cây sử dụng được hầu như tất cả các bộ phận, đặc biệt bông atisô có thể chế biến nhiều món ăn vừa ngon miệng, vị mát, vừa là thuốc.Cây atisô có nguồn gốc từ miền nam châu Âu, được người Pháp đưa vào VN từ thế kỷ 19. Loại cây này khi trồng ở nơi khí hậu lạnh mới ra bông. Hiện bông atisô tươi vẫn là loại rau cao cấp, giá chợ 40.000đ - 50.000đ/kg, (tùy vào loại bông non hay loại bông già). Bông atisô chế biến được nhiều món ăn khác nhau, từ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vị mát Atisô Vị mát Atisô Atisô là loại cây sử dụng được hầu như tất cả các bộ phận, đặc biệt bông atisô có thể chế biến nhiều món ăn vừa ngon miệng, vị mát, vừa là thuốc. Cây atisô có nguồn gốc từ miền nam châu Âu, được người Pháp đưa vàoVN từ thế kỷ 19. Loại cây này khi trồng ở nơi khí hậu lạnh mới ra bông.Hiện bông atisô tươi vẫn là loại rau cao cấp, giá chợ 40.000đ - 50.000đ/kg,(tùy vào loại bông non hay loại bông già). Bông atisô chế biến được nhiềumón ăn khác nhau, từ hấp, nấu canh đến làm gỏi hay nấu súp.Cách làm đơn giản, ít tốn thời giannhất là bông atisô hấp. Bông atisô mua từchợ về, cắt bỏ bớt những cánh hoa già ở cuối bông, gần với phần cuống. Tuynhiên, vẫn có những người chuộng loại cánh hoa già bởi vị đắng, nhân nhẫncủa nó nên giữ lại, để hấp chung. Giữ vòi nước lạnh chảy đều, cẩn thận rửatừng bông, từng cánh vì bụi và sâu bọ có thể sẽ ẩn rất sâu bên trong. Sau khiđể ráo nước, cho bông atisô vào nồi hấp rộng. Phần dưới nước nấu sôi với láđinh hương, vài lát chanh tươi và nguyệt quế để thơm nồng hương cho mónăn. Cài loại giỏ hấp bằng tre, nếu không, có thể thay thế bằng xửng nhôm,cho atisô vào đậy kín, hấp nhỏ lửa trong vòng khoảng 25-45 phút. Thời giannấu phụ thuộc vào lượng và trọng lượng của các bông, canh sao cho bôngvừa chín tới, đừng để quá mềm, nhũn sẽ mất ngon.Bông atisô chín, cùng lá đinh hương, nguyệt quế sẽ tỏa mùi thơm ngát, thanhthanh, rất dễ chịu. Atisô hấp có thể dùng nóng hoặc lạnh (bằng cách đểnguội, cho vào tủ lạnh khoảng 2 giờ). Khi ăn, tách từng cánh hoa ra, nhúngphần cùi thịt trắng ăn với bơ hoặc sốt mayonnaise. Sau khi ăn hết phần cánhhoa, người ta cắt phần vỏ cứng bên ngoài để “khai thác” thêm phần tim bôngatisô. Dùng muỗng nạo lấy lớp mềm bên trong. Lớp mềm này ăn rất ngon,có thể để nấu tiếp thành món súp, cùng với bơ, tỏi tây, hẹ tây, khoai tây chínnghiền nát, thêm vào vài lá thảo mộc như húng, ngò tây, và hạt tiêu.Món ngon tuyệt vời nhất của atisô, có lẽ là chân giò hầm (hoặc chỉ chọnmóng). Bông atisô loại non, rửa sạch, chẻ dọc, bỏ phần nhụy hoa bên trong.Phần cuống hoa giữ lại, cắt mỏng. Giò heo (hoặc móng) rửa sạch, chặtmiếng vừa ăn ướp nước mắm, bột nêm khoảng 30 phút cho ngấm, sau đócho vào hầm với nước sôi. Khi giò heo hơi mềm, thì cho bông atisô vàcuống hoa vào tiếp tục hầm đến khi giò heo mềm rục, nêm nếm lại vừa ăn,cho thêm hạt tiêu và ngò. Món này dùng nóng cùng nước mắm sống với ớtsừng trâu cắt lát, rất mát, thích hợp vào những ngày nắng nóng bức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vị mát Atisô Vị mát Atisô Atisô là loại cây sử dụng được hầu như tất cả các bộ phận, đặc biệt bông atisô có thể chế biến nhiều món ăn vừa ngon miệng, vị mát, vừa là thuốc. Cây atisô có nguồn gốc từ miền nam châu Âu, được người Pháp đưa vàoVN từ thế kỷ 19. Loại cây này khi trồng ở nơi khí hậu lạnh mới ra bông.Hiện bông atisô tươi vẫn là loại rau cao cấp, giá chợ 40.000đ - 50.000đ/kg,(tùy vào loại bông non hay loại bông già). Bông atisô chế biến được nhiềumón ăn khác nhau, từ hấp, nấu canh đến làm gỏi hay nấu súp.Cách làm đơn giản, ít tốn thời giannhất là bông atisô hấp. Bông atisô mua từchợ về, cắt bỏ bớt những cánh hoa già ở cuối bông, gần với phần cuống. Tuynhiên, vẫn có những người chuộng loại cánh hoa già bởi vị đắng, nhân nhẫncủa nó nên giữ lại, để hấp chung. Giữ vòi nước lạnh chảy đều, cẩn thận rửatừng bông, từng cánh vì bụi và sâu bọ có thể sẽ ẩn rất sâu bên trong. Sau khiđể ráo nước, cho bông atisô vào nồi hấp rộng. Phần dưới nước nấu sôi với láđinh hương, vài lát chanh tươi và nguyệt quế để thơm nồng hương cho mónăn. Cài loại giỏ hấp bằng tre, nếu không, có thể thay thế bằng xửng nhôm,cho atisô vào đậy kín, hấp nhỏ lửa trong vòng khoảng 25-45 phút. Thời giannấu phụ thuộc vào lượng và trọng lượng của các bông, canh sao cho bôngvừa chín tới, đừng để quá mềm, nhũn sẽ mất ngon.Bông atisô chín, cùng lá đinh hương, nguyệt quế sẽ tỏa mùi thơm ngát, thanhthanh, rất dễ chịu. Atisô hấp có thể dùng nóng hoặc lạnh (bằng cách đểnguội, cho vào tủ lạnh khoảng 2 giờ). Khi ăn, tách từng cánh hoa ra, nhúngphần cùi thịt trắng ăn với bơ hoặc sốt mayonnaise. Sau khi ăn hết phần cánhhoa, người ta cắt phần vỏ cứng bên ngoài để “khai thác” thêm phần tim bôngatisô. Dùng muỗng nạo lấy lớp mềm bên trong. Lớp mềm này ăn rất ngon,có thể để nấu tiếp thành món súp, cùng với bơ, tỏi tây, hẹ tây, khoai tây chínnghiền nát, thêm vào vài lá thảo mộc như húng, ngò tây, và hạt tiêu.Món ngon tuyệt vời nhất của atisô, có lẽ là chân giò hầm (hoặc chỉ chọnmóng). Bông atisô loại non, rửa sạch, chẻ dọc, bỏ phần nhụy hoa bên trong.Phần cuống hoa giữ lại, cắt mỏng. Giò heo (hoặc móng) rửa sạch, chặtmiếng vừa ăn ướp nước mắm, bột nêm khoảng 30 phút cho ngấm, sau đócho vào hầm với nước sôi. Khi giò heo hơi mềm, thì cho bông atisô vàcuống hoa vào tiếp tục hầm đến khi giò heo mềm rục, nêm nếm lại vừa ăn,cho thêm hạt tiêu và ngò. Món này dùng nóng cùng nước mắm sống với ớtsừng trâu cắt lát, rất mát, thích hợp vào những ngày nắng nóng bức.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học mẹo bảo vệ sức khỏe bảo vệ sức khỏe bệnh ở người bệnh thường gặpGợi ý tài liệu liên quan:
-
92 trang 206 0 0
-
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 182 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 175 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 124 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
4 trang 106 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 104 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 78 1 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 75 0 0