Vì nước hay vì dân?
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 206.72 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chừng nào đại đa số vẫn chưa yên tâm với cách thức và kết quả giải quyết của nhà nước, thì chừng đó, mọi cố gắng của cơ quan công quyền dù được biện minh bằng động cơ, hứa hẹn tốt đẹp bao nhiêu, người dân vẫn thấy bất an, hoài nghi... Hầu hết các nước đều coi toà án là cán cân, phán quyết cuối cùng là công lý; mở đầu tuyên án bao giờ cũng bằng câu nhân danh nhân dân, không phải nhân danh nhà nước, bởi họ quan niệm chỉ nhân dân mới trường tồn,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vì nước hay vì dân? Vì nước hay vì dân? Chừng nào đại đa số vẫn chưa yên tâm với cách thức và kết quả giải quyết của nhà nước, thì chừng đó, mọi cố gắng của cơ quan công quyền dù được biện minh bằng động cơ, hứa hẹn tốt đẹp bao nhiêu, người dân vẫn thấy bất an, hoài nghi... Hầu hết các nước đều coi toà án là cán cân, phán quyết cuối cùng là công lý; mở đầu tuyên án bao giờ cũng bằng câu nhân danh nhân dân, không phải nhân danh nhà nước, bởi họ quan niệm chỉ nhân dân mới trường tồn, nhà nước có thể thay đổi, công lý không thể vì nó mà đổi thay theo. Nước Đức, nhờ rút được bài học từ trang sử đen tối của chủ nghĩa phát xít độc tài, trở thành mô hình dân chủ nổi tiếng thế giới ngày nay, ấy vậy mà tháng trước dư luận cũng bị bất ngờ, khi nghe chánh án toà án ở Herford, Westfallen, ông Helmut Knöner, 62 tuổi, tuyên hủy quyết định phạt tiền của chính quyền thành phố đối với 42 lái xe quá tốc độ bị ra-đa chụp được. Lập luận được đưa ra là, 'máy đo tốc độ nhằm mục đích bảo đảm an toàn tính mạng tài sản cho người dân, chứ không phải công cụ nhà nước kiếm tiền phạt. Mà như vậy thì phải có văn bản luật quy định r õ những chỗ nào được phép đặt, như đường cua gấp, nơi che khuất, hay chỗ thường xảy ra tai nạn chẳng hạn, thông báo minh bạch để lái xe biết ph òng tránh. Thay vì điều đó, chính quyền lại nhè đặt ra-đa tại những chỗ có nhiều xe chạy quá tốc độ, nghĩa là kiếm tiền bằng cách trục lợi luật pháp'. Chánh án toà án ở Herford, Westfallen, ông Helmut Knöner đã gây bất ngờ cho dư luận Đức. Còn dân thì vốn quen chấp hành chế tài pháp luật nên đã không mảy may ngờ vực động cơ hành xử của nhà nước, nay mới ngớ người, ngộ ra nguyên lý bị vi phạm ẩn náu trong đó: mọi hành xử của cơ quan công quyền, dù có vì nhà nước tới đâu thì trước và trên hết phải vì dân đã - thước đo bản chất đích thực của mọi nhà nước. Cũng từ thước đo này, sách giáo khoa phổ thông tiểu học Đức đã chụp ảnh bức nhật lệnh viết tay cuối cùng của Hitler: 'lệnh cho quân đội phá hủy mọi công trình công cộng, cầu cống, hải cảng, sân bay, điện, nước... bởi những người Đức thua trận còn lại đều là hạ đẳng, không đáng được hưởng', rồi đặt câu hỏi cho học sinh tự trả lời: vậy Hitler thực ra vì dân Đức hay vì nhà nước phát xít của ông ta? Không có bằng chứng này không thể thuyết phục được tuyệt đại bộ phận dân Đức từng cuồng tín, hy sinh vì Hitler và lý tưởng Đức quốc xã thống trị tuyệt đối lúc đó. Tuy nhiên, thế giới không nhà nước nào có đủ khả năng luôn tìm gặp dân xem cần gì để họ vì 'con khóc mẹ mới cho bú', 'chủ có sai thì tớ mới làm'. Nhà nước không hề trên trời rơi xuống, hoàn toàn do dân đẻ ra, phúc hay hoạ đều trước hết do mình. Cách đây gần 20 năm, sau sự kiện bức tường Berlin sụp đổ, nạn bán thuốc lá lậu thuế hoành hành Đông Đức. Tại Leipzig, mấy thanh niên người Việt chọn điểm bán nơi đông người qua lại, ngay trên một chiếc cầu vượt qua đường xe hơi chạy nhiều làn, phân công canh phòng 2 đầu, khi bị chặn đầu này sẽ báo động thoát hiểm đầu kia. Cảnh sát nghiệp vụ hơn, chia đội hình, từ 2 phía bất ngờ ập tới tóm gọn, nhưng lập tức bị dân chúng đi đường quây lại, vây chặt, bắt phải thả ra, xỉ vả, chửi rủa, tố cáo cảnh sát hành động thiếu lương tâm và mất nhân tính, đẩy người ta vào thế cùng, ngộ quẫn nhảy liều xuống cầu mất mạng. Chỉ khi người dân ý thức được lợi ích, quyền sống của đồng loại mình như vậy, mới có thể phán xét, đòi hỏi, yêu sách trước mọi hành xử sai trái, tại đâu, bất cứ lúc nào, của nhà nước do chính họ lập ra. Cả thế giới có đứng về phía họ cũng không thể thay thế được họ. Câu ngạn ngữ Pháp 'Dân nào, Chính phủ nấy' hoàn toàn đúng. Năm 2004, một gia đình một người Việt có 2 con, ở Đức đã 13 năm bị từ chối lưu trú, trục xuất về nước. Lo cho đứa con lớn của họ sang Đức từ lúc lên hai, sắp tốt nghiệp phổ thông, chỉ bập bẹ tiếng Việt, bị trục xuất tương lai sẽ vĩnh viễn chấm dứt, còn đứa con nhỏ thì bị thiểu năng không chịu được hành trình máy bay, nhà thờ Đức tại địa phương đã nhận cả nhà vào tị nạn. Bất chấp, nửa đêm cảnh sát xông vào nhà thờ cưỡng chế cả gia đình ra sân bay. Ngay ngày hôm đó, dư luận Đức sôi sục, nhà trường tất tả ngược xuôi cầu cứu giới hữu trách đình chỉ lệnh, Ủy ban về người lánh nạn kịch liệt phản đối cảnh sát hành xử vi phạm quy chế tị nạn của nhà thờ được pháp luật thừa nhận, vô nhân đạo bất chấp sức khỏe bé thiểu năng, đòi Bộ trưởng Nội vụ phải đón họ trở lại, và gửi đơn lên Viện Kiểm sát đề nghị truy tố hình sự những cảnh sát thực thi. Chưa hết, nhóm nghị sỹ Đảng Xanh gửi tờ tr ình khẩn lên Quốc hội yêu cầu họp điều trần Chính phủ. Tại phiên điều trần, Đảng Xanh đặt câu hỏi, nhà thờ đã tiếp nhận một gia đình người Việt tị nạn, cảnh sát đã đe doạ truy tố cha cố nếu can thiệp, và sử dụng bạo lực tâm lý để cưỡng chế gia đình. Chúng tôi xin hỏi Chính phủ, có phải Chính phủ cho phép cảnh sát trục xuấ t? Điều đó có đúng cả về luật pháp cho phép nhà thờ nhận tị nạn, lẫn đạo đức khi đang tâm trục xuất một đứa bé rủi ro sức khoẻ bởi hành trình? Tương lai, Chính phủ không muốn có tị nạn nh à thờ? Chỉ khi trước số phận từng người dân cụ thể, thân cô, thế cùng, đảng phản ứng kịp thời như vậy, nghị sỹ lên tiếng chất vấn trực diện chính phủ như thế, tổ chức chuyên bảo vệ họ tâm huyết tới mức đó, thì lúc đó, những người hành xử nhân danh nhà nước có không muốn vì họ cũng không được; bằng không, từng người dân không bao giờ đương đầu nổi quyền lực, nói gì đến buộc được nó phải vì mình. Một nhà nước pháp quyền đúng nghĩa không bao giờ mạnh thắng - yếu thua khi tranh chấp pháp lý, dù đó là cá nhân hay pháp nhân, là người dân hay tổng thống, là đảng phái, nhóm hay đơn lẻ, bởi thước đo thắng thua là Hiến pháp - sản phẩm lập hiến của người dân, chủ nhân đất n ước, dùng để giới hạn quyền lực nhà nước chứ không phải công cụ nhà nước dùng cai quản lại người dân như trong chế độ quân chủ. Năm 2004, bằng án quyết số 1BVL 4/97, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vì nước hay vì dân? Vì nước hay vì dân? Chừng nào đại đa số vẫn chưa yên tâm với cách thức và kết quả giải quyết của nhà nước, thì chừng đó, mọi cố gắng của cơ quan công quyền dù được biện minh bằng động cơ, hứa hẹn tốt đẹp bao nhiêu, người dân vẫn thấy bất an, hoài nghi... Hầu hết các nước đều coi toà án là cán cân, phán quyết cuối cùng là công lý; mở đầu tuyên án bao giờ cũng bằng câu nhân danh nhân dân, không phải nhân danh nhà nước, bởi họ quan niệm chỉ nhân dân mới trường tồn, nhà nước có thể thay đổi, công lý không thể vì nó mà đổi thay theo. Nước Đức, nhờ rút được bài học từ trang sử đen tối của chủ nghĩa phát xít độc tài, trở thành mô hình dân chủ nổi tiếng thế giới ngày nay, ấy vậy mà tháng trước dư luận cũng bị bất ngờ, khi nghe chánh án toà án ở Herford, Westfallen, ông Helmut Knöner, 62 tuổi, tuyên hủy quyết định phạt tiền của chính quyền thành phố đối với 42 lái xe quá tốc độ bị ra-đa chụp được. Lập luận được đưa ra là, 'máy đo tốc độ nhằm mục đích bảo đảm an toàn tính mạng tài sản cho người dân, chứ không phải công cụ nhà nước kiếm tiền phạt. Mà như vậy thì phải có văn bản luật quy định r õ những chỗ nào được phép đặt, như đường cua gấp, nơi che khuất, hay chỗ thường xảy ra tai nạn chẳng hạn, thông báo minh bạch để lái xe biết ph òng tránh. Thay vì điều đó, chính quyền lại nhè đặt ra-đa tại những chỗ có nhiều xe chạy quá tốc độ, nghĩa là kiếm tiền bằng cách trục lợi luật pháp'. Chánh án toà án ở Herford, Westfallen, ông Helmut Knöner đã gây bất ngờ cho dư luận Đức. Còn dân thì vốn quen chấp hành chế tài pháp luật nên đã không mảy may ngờ vực động cơ hành xử của nhà nước, nay mới ngớ người, ngộ ra nguyên lý bị vi phạm ẩn náu trong đó: mọi hành xử của cơ quan công quyền, dù có vì nhà nước tới đâu thì trước và trên hết phải vì dân đã - thước đo bản chất đích thực của mọi nhà nước. Cũng từ thước đo này, sách giáo khoa phổ thông tiểu học Đức đã chụp ảnh bức nhật lệnh viết tay cuối cùng của Hitler: 'lệnh cho quân đội phá hủy mọi công trình công cộng, cầu cống, hải cảng, sân bay, điện, nước... bởi những người Đức thua trận còn lại đều là hạ đẳng, không đáng được hưởng', rồi đặt câu hỏi cho học sinh tự trả lời: vậy Hitler thực ra vì dân Đức hay vì nhà nước phát xít của ông ta? Không có bằng chứng này không thể thuyết phục được tuyệt đại bộ phận dân Đức từng cuồng tín, hy sinh vì Hitler và lý tưởng Đức quốc xã thống trị tuyệt đối lúc đó. Tuy nhiên, thế giới không nhà nước nào có đủ khả năng luôn tìm gặp dân xem cần gì để họ vì 'con khóc mẹ mới cho bú', 'chủ có sai thì tớ mới làm'. Nhà nước không hề trên trời rơi xuống, hoàn toàn do dân đẻ ra, phúc hay hoạ đều trước hết do mình. Cách đây gần 20 năm, sau sự kiện bức tường Berlin sụp đổ, nạn bán thuốc lá lậu thuế hoành hành Đông Đức. Tại Leipzig, mấy thanh niên người Việt chọn điểm bán nơi đông người qua lại, ngay trên một chiếc cầu vượt qua đường xe hơi chạy nhiều làn, phân công canh phòng 2 đầu, khi bị chặn đầu này sẽ báo động thoát hiểm đầu kia. Cảnh sát nghiệp vụ hơn, chia đội hình, từ 2 phía bất ngờ ập tới tóm gọn, nhưng lập tức bị dân chúng đi đường quây lại, vây chặt, bắt phải thả ra, xỉ vả, chửi rủa, tố cáo cảnh sát hành động thiếu lương tâm và mất nhân tính, đẩy người ta vào thế cùng, ngộ quẫn nhảy liều xuống cầu mất mạng. Chỉ khi người dân ý thức được lợi ích, quyền sống của đồng loại mình như vậy, mới có thể phán xét, đòi hỏi, yêu sách trước mọi hành xử sai trái, tại đâu, bất cứ lúc nào, của nhà nước do chính họ lập ra. Cả thế giới có đứng về phía họ cũng không thể thay thế được họ. Câu ngạn ngữ Pháp 'Dân nào, Chính phủ nấy' hoàn toàn đúng. Năm 2004, một gia đình một người Việt có 2 con, ở Đức đã 13 năm bị từ chối lưu trú, trục xuất về nước. Lo cho đứa con lớn của họ sang Đức từ lúc lên hai, sắp tốt nghiệp phổ thông, chỉ bập bẹ tiếng Việt, bị trục xuất tương lai sẽ vĩnh viễn chấm dứt, còn đứa con nhỏ thì bị thiểu năng không chịu được hành trình máy bay, nhà thờ Đức tại địa phương đã nhận cả nhà vào tị nạn. Bất chấp, nửa đêm cảnh sát xông vào nhà thờ cưỡng chế cả gia đình ra sân bay. Ngay ngày hôm đó, dư luận Đức sôi sục, nhà trường tất tả ngược xuôi cầu cứu giới hữu trách đình chỉ lệnh, Ủy ban về người lánh nạn kịch liệt phản đối cảnh sát hành xử vi phạm quy chế tị nạn của nhà thờ được pháp luật thừa nhận, vô nhân đạo bất chấp sức khỏe bé thiểu năng, đòi Bộ trưởng Nội vụ phải đón họ trở lại, và gửi đơn lên Viện Kiểm sát đề nghị truy tố hình sự những cảnh sát thực thi. Chưa hết, nhóm nghị sỹ Đảng Xanh gửi tờ tr ình khẩn lên Quốc hội yêu cầu họp điều trần Chính phủ. Tại phiên điều trần, Đảng Xanh đặt câu hỏi, nhà thờ đã tiếp nhận một gia đình người Việt tị nạn, cảnh sát đã đe doạ truy tố cha cố nếu can thiệp, và sử dụng bạo lực tâm lý để cưỡng chế gia đình. Chúng tôi xin hỏi Chính phủ, có phải Chính phủ cho phép cảnh sát trục xuấ t? Điều đó có đúng cả về luật pháp cho phép nhà thờ nhận tị nạn, lẫn đạo đức khi đang tâm trục xuất một đứa bé rủi ro sức khoẻ bởi hành trình? Tương lai, Chính phủ không muốn có tị nạn nh à thờ? Chỉ khi trước số phận từng người dân cụ thể, thân cô, thế cùng, đảng phản ứng kịp thời như vậy, nghị sỹ lên tiếng chất vấn trực diện chính phủ như thế, tổ chức chuyên bảo vệ họ tâm huyết tới mức đó, thì lúc đó, những người hành xử nhân danh nhà nước có không muốn vì họ cũng không được; bằng không, từng người dân không bao giờ đương đầu nổi quyền lực, nói gì đến buộc được nó phải vì mình. Một nhà nước pháp quyền đúng nghĩa không bao giờ mạnh thắng - yếu thua khi tranh chấp pháp lý, dù đó là cá nhân hay pháp nhân, là người dân hay tổng thống, là đảng phái, nhóm hay đơn lẻ, bởi thước đo thắng thua là Hiến pháp - sản phẩm lập hiến của người dân, chủ nhân đất n ước, dùng để giới hạn quyền lực nhà nước chứ không phải công cụ nhà nước dùng cai quản lại người dân như trong chế độ quân chủ. Năm 2004, bằng án quyết số 1BVL 4/97, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư tưởng Chính trị Lý luận pháp luật nhà nước pháp quyền chủ nghĩa xã hội quyền lực nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
112 trang 292 0 0
-
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 221 0 0 -
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 206 0 0 -
6 trang 178 0 0
-
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 176 0 0 -
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 148 0 0 -
Tiểu luận: Lý luận về nhà nước và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
21 trang 141 0 0 -
57 trang 138 0 0
-
214 trang 121 0 0
-
11 trang 114 0 0