Vì sao có tục đốt vàng mã?
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 179.48 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vì sao có tục đốt vàng mã? Theo quan niệm của người đời xưa, người chết cũng cần ăn uống, nhà cửa, quần áo, hút thuốc, ăn trầu, cũng cần tiền xe, cần tiền đi lại và mọi khoản chi dùng như khi còn sống... Người chết cũng được chia một phần gia tài. ở Sơn La, Lai Châu, nhiều nơi còn dựng các nhà mồ, trong nhà mồ cũng có đầy đủ các nồi đồng, mầm gỗ, ấm đất, bát đĩa, dao rựa, chăn chiếu quần áo, mũ nón...đủ tiện nghi cho một cá nhân. Người chết cũng được...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vì sao có tục đốt vàng mã? Vì sao có tục đốt vàng mã?Theo quan niệm của người đời xưa, người chết cũng cần ănuống, nhà cửa, quần áo, hút thuốc, ăn trầu, cũng cần tiềnxe, cần tiền đi lại và mọi khoản chi dùng như khi cònsống...Người chết cũng được chia một phần gia tài. ở Sơn La, LaiChâu, nhiều nơi còn dựng các nhà mồ, trong nhà mồ cũngcó đầy đủ các nồi đồng, mầm gỗ, ấm đất, bát đĩa, dao rựa,chăn chiếu quần áo, mũ nón...đủ tiện nghi cho một cá nhân.Người chết cũng được chia cả trâu, lợn, gà, thóc, gạo... Sauba năm, tang chủ làm lễ khấn vái và ra mồ xin lại những đồvật còn dùng được, và súc vật còn sống, kể cả súc vật vừamới đẻ ra...Từ việc cúng tế bằng đồ thật, dần dần mới sinh ra lễ đốtvàng mã, tức là thay thế bằng các đồ vật làm bằng tre, gỗ,rơm, rạ, đất sét hoặc giấy tượng trưng, nhưng kích thướcthu nhỏ lại để người cõi âm mang đi, nhờ có Phép thiêngbiến ít thành nhiều. áo quần của người chết mặc khi cònsống, để lại nhà mồ sau ba năm mục nát, không nỡ dùngvào việc khác, người ta đốt đi dần dần sinh ra được thay thếbằng quần áo giấy. Vì vậy mới có câu tục ngữ Đi theo mamặc áo giấy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vì sao có tục đốt vàng mã? Vì sao có tục đốt vàng mã?Theo quan niệm của người đời xưa, người chết cũng cần ănuống, nhà cửa, quần áo, hút thuốc, ăn trầu, cũng cần tiềnxe, cần tiền đi lại và mọi khoản chi dùng như khi cònsống...Người chết cũng được chia một phần gia tài. ở Sơn La, LaiChâu, nhiều nơi còn dựng các nhà mồ, trong nhà mồ cũngcó đầy đủ các nồi đồng, mầm gỗ, ấm đất, bát đĩa, dao rựa,chăn chiếu quần áo, mũ nón...đủ tiện nghi cho một cá nhân.Người chết cũng được chia cả trâu, lợn, gà, thóc, gạo... Sauba năm, tang chủ làm lễ khấn vái và ra mồ xin lại những đồvật còn dùng được, và súc vật còn sống, kể cả súc vật vừamới đẻ ra...Từ việc cúng tế bằng đồ thật, dần dần mới sinh ra lễ đốtvàng mã, tức là thay thế bằng các đồ vật làm bằng tre, gỗ,rơm, rạ, đất sét hoặc giấy tượng trưng, nhưng kích thướcthu nhỏ lại để người cõi âm mang đi, nhờ có Phép thiêngbiến ít thành nhiều. áo quần của người chết mặc khi cònsống, để lại nhà mồ sau ba năm mục nát, không nỡ dùngvào việc khác, người ta đốt đi dần dần sinh ra được thay thếbằng quần áo giấy. Vì vậy mới có câu tục ngữ Đi theo mamặc áo giấy.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khoa học xã hội văn hóa nghệ thuật phong tục tập quán lịch sử văn hóa phong tục cưới hỏi phong tục cúng viếngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 246 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 242 0 0 -
Bù sáng: Chụp tay không cài đặt
5 trang 210 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 204 0 0 -
4 trang 200 0 0
-
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 165 0 0 -
3 trang 153 0 0
-
Tiểu luận: Xã hội học chính trị - xã hội học dân sự
15 trang 120 0 0 -
14 trang 116 0 0
-
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 113 0 0