Vì sao nhân viên tồi không bị sa thải?
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vì sao nhân viên tồi không bị sa thải? Vì sao nhân viên tồi không bị sa thải?Sa thải một ai đó theo lý thuyết thì có vẻ rất dễ dàng, nhưng thường thì nó lại là kếsách cuối cùng của người làm chủ. Có thể họ biết rằng nhân viên đó sẽ không làmtốt công việc, nhưng họ vẫn tìm một lý do để không sa thải nhân viên. Vì sao nhân viên tồi không bị sa thải? (Ảnh minh họa)Bạn hãy xem liệu có phải vì một trong số những lý do dưới đây mà nhân viên đóvẫn được tiếp tục làm việc:1. Nhân viên đó có quan hệ với cấp trênMối quan hệ không nhất thiết phải là lãng mạn hay trong gia đình, hoặc dù đócũng có thể là một khả năng. Trong nhiều trường hợp, mối quan hệ giúp ai đó khỏibị sa thải chính là tình bạn. Nhân viên tồi không thể thực hiện tốt công việc, nhưnglại có thể là bạn chơi gold hay bạn rượu thân thiết với sếp của bạn, hoặc có thể chỉđơn giản là ai đó mà quản lý cấp trên thích khi lướt qua văn phòng đó.2. Sếp trông cậy vào nhân viênTheo tiến sĩ Terence R.Mitchell, tác giả của bài luận về kinh doanh People inOrganizations: Understanding Their Behavior, khi cấp trên phụ thuộc vào nhânviên, vị cấp trên này có lẽ không cho rằng phần thi công kém là do năng lực vàthái độ của nhân viên đó, mà cho rằng kết quả kém là do sức ép vượt quá tầm kiểmsoát của nhân viên.3. Nhân viên đó mang lại giá trị cho công ty nhiều hơn anh/cô ta gây tổn thấtCó lẽ nhân viên đó, người hay trêu đùa và tiêu khiển thời gian của người khác ởcác cuộc họp, cũng là một nhân viên tài giỏi, năng suất của anh/cô ta đã quyết địnhtổng doanh thu cho công ty đó.4. Sếp nghĩ rằng tình hình có thể sẽ tồi tệ hơnNgay cả nếu mọi người đều biết nhân viên đó không bì được với họ, nhưng có thểquản lý sợ rằng người thay thế làm việc thậm chí còn tệ hơn. Nỗi e ngại này luônhiện hữu nếu trước đây công ty từng thay người, và người đó thực hiện còn kémhơn nhiều.5. Sếp e dè nhân viênNếu có mối lo rằng nhân viên sẽ kiện công ty hoặc có thể trở nên bạo lực nếu bị sathải, thì phải mất khá lâu để nhân viên đó rời đi. Nếu có đe dọa, công ty đó cầnđược các chuyên viên an ninh tư vấn và đưa ra biện pháp thích hợp trước khi đểmột nhân viên kém rời đi.Có thể nhân viên đó mang lại giá trị cho công ty nhiều hơn anh/cô ta gây tổn thất (Ảnh minh hoạ)6. Sếp cảm thấy có lỗi với nhân viênNhững tình huống như vậy, vị sếp biết thông cảm với một nhân viên, nhưng khôngđồng cảm với những người có thể bị tổn thương vì hành động của nhân viên đó.Có lẽ sếp lo lắng rằng nhân viên đó sẽ không thể tìm được một công việc khác nếubị sa thải. Nếu nhân viên này cần tiền để hỗ trợ gia đình, có vấn đề về sức khỏe,hoặc gần đây phải trải qua nhiều sóng gió, nên sếp cảm thấy rằng tốt nhất là cứ đểnhân viên đó tiếp tục công việc.7. Sếp không muốn trải qua quá trình tuyển dụngSẽ mất thời gian để xem xét đơn xin việc, phỏng vấn, kiểm gia giấy tờ, và đào tạongười mới. Có thể sếp bạn cho rằng đương đầu với những hậu quả do nhân viênkia gây ra còn dễ hơn là tuyển dụng thay thế một người khác.8. Nhân viên biết một chuyện gì đóCó thể nhân viên này đã biết chuyện đáng xấu hổ về sếp, nhưng cũng có thể chỉđơn giản là nhân viên này biết thông tin quan trọng mà công ty cần ngay hôm nay.Ví dụ, nếu nhân viên đó là người duy nhất biết điều khiển một phần thiết bị lâu đờimà công ty vẫn hay sử dụng, sếp của bạn có thể cần đến anh/cô ấy bên cạnh.9. Anh/cô ấy không thực sự là nhân viên tồiVậy có chuyện gì nếu đôi khi một đồng nghiệp đã làm việc từ nhà, mang đồ ăntrưa đến, hay làm việc gì khác mà bạn cho rằng không phù hợp - miễn là họ vẫnhoàn thành công việc. Nếu bạn không phải là cấp trên của nhân viên đó, cá nhânbạn không bị ảnh hưởng, và nhân viên đó không làm hại bất kỳ ai như khách hànghay đồng nghiệp, thì đừng căng thẳng quá về những chuyện họ làm và thay vào đóhãy tập trung vào công việc của bạn.Đúng là có nhiều lý do khiến một nhân viên tồi vẫn có thể giữ được việc làm, vànhiều lý do khiến một nhân viên giỏi có thể bị “tống khứ” - như sếp sợ nhân viênsáng giá quá có thể “vượt mặt” sếp.Nhiều khi, nếu bạn chạm trán với nhân viên kém và tự hỏi sao họ vẫn chưa bị sathải, thì bạn có thể nghĩ ngay đến một trong những lý do trên. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nhân viên tồi bị sa thải? kỹ năng cá nhân bí quyết giao tiếp ứng xử công sử mẹo công sởTài liệu cùng danh mục:
-
3 trang 685 13 0
-
2 trang 388 9 0
-
7 quyết định làm nên thành công - nxb tri thức
68 trang 265 0 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 244 3 0 -
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA NGƯỜI VIỆT NAM VÀ NGƯỜI NHẬT
15 trang 234 0 0 -
Phương pháp nuôi con bằng sữa mẹ: Phần 2
41 trang 207 0 0 -
Dạy con, có nên cầm tay chỉ việc?
3 trang 194 0 0 -
Tìm hiểu Thuật Xử Thế Của Người Xưa
15 trang 189 0 0 -
Những điều cần phải biết trên hành trang đời người
5 trang 188 0 0 -
Môi trường làm việc cho nhân viên - đôi điều cần nói!
6 trang 187 0 0
Tài liệu mới:
-
Khảo sát tình trạng dinh dưỡng trước mổ ở người bệnh ung thư đại trực tràng
9 trang 21 0 0 -
94 trang 19 0 0
-
Tham vấn Thanh thiếu niên - ĐH Mở Bán công TP Hồ Chí Minh
276 trang 20 0 0 -
Kết hợp luân phiên sóng T và biến thiên nhịp tim trong tiên lượng bệnh nhân suy tim
10 trang 19 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Thanh Khê
14 trang 21 0 0 -
Đánh giá hiệu quả giải pháp phát triển thể chất cho sinh viên Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
8 trang 20 0 0 -
Tỉ lệ và các yếu tố liên quan đoạn chi dưới ở bệnh nhân đái tháo đường có loét chân
11 trang 20 0 0 -
39 trang 19 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Quang Trung, Hội An
6 trang 19 1 0 -
Tôm ram lá chanh vừa nhanh vừa dễRất dễ làm, nhanh gọn mà lại ngon. Nhà mình
7 trang 19 0 0