Vì sao trẻ bị lao dù đã tiêm phòng?
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 105.07 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
BS. Hoàng Thanh Vân, Trưởng Khoa Nhi, Bệnh viện Các bệnh phổi T.Ư cho biết, trung bình mỗi ngày bệnh viện tiếp nhận thêm 4-5 bệnh nhân mắc lao mới. Phần lớn bệnh nhân đến khám và nhập viện trong tình trạng đã quá nặng, do bệnh viện tuyến dưới chuyển lên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vì sao trẻ bị lao dù đã tiêm phòng?Vì sao trẻ bị lao dù đã tiêm phòng?BS. Hoàng Thanh Vân, Trưởng Khoa Nhi, Bệnh viện Các bệnh phổi T.Ưcho biết, trung bình mỗi ngày bệnh viện tiếp nhận thêm 4-5 bệnh nhân mắclao mới. Phần lớn bệnh nhân đến khám và nhập viện trong tình trạng đã quánặng, do bệnh viện tuyến dưới chuyển lên.Tại Phòng Hồi sức tích cực của bệnh viện Các bệnh phổi T.Ư, tất cả bệnhnhân đều trong tình trạng hôn mê sâu, suy hô hấp, sốt cao liên tục… trongđó có trường hợp của bệnh nhi Nguyễn Quang H. (6 tháng tuổi, Thanh Hóa).“Nghĩ con đã tiêm mũi phòng lao rồi nên khi cháu có triệu chứng (ho,sốt,…) tôi tưởng con bị viêm phổi. Đến khi điều trị ở bệnh viện huyện nhiềulần không đỡ, đưa cháu lên viện Nhi TƯ khám mới biết cháu bị lao”, chịThu - mẹ bé H. nghẹn ngào kể. Khi biết rõ bệnh của con, mẹ của chị cũng đikhám và phát hiện bị lao nên buộc phải cách ly để chữa bệnh.Theo các bác sĩ, sở dĩ có tình trạng này là vì hiệu quả của tiêm phòng laochỉ đạt 60-70% do số bệnh nhân mắc lao không được kiểm soát trong cộngđồng là rất lớn. Trong khi đó, trẻ dưới 1 tuổi là đối tượng dễ bị virus lao tấncông nhất do miễn dịch kém và nguồn truyền bệnh chủ yếu từ bố mẹ, ôngbà….“Vì thế, khi trẻ xuất hiện các triệu chứng như ho kéo dài, ra nhiều mồ hôitrộm, mệt mỏi, chán ăn, sốt về chiều thường xuyên… cần phải đưa trẻ đếnngay các cơ sở y tế chuyên khoa để được khám và điều trị kịp thời. Bên cạnhđó, phải tiêm phòng đầy đủ sau đẻ (càng sớm càng tốt) cho trẻ”, BS. Vânkhuyến cáo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vì sao trẻ bị lao dù đã tiêm phòng?Vì sao trẻ bị lao dù đã tiêm phòng?BS. Hoàng Thanh Vân, Trưởng Khoa Nhi, Bệnh viện Các bệnh phổi T.Ưcho biết, trung bình mỗi ngày bệnh viện tiếp nhận thêm 4-5 bệnh nhân mắclao mới. Phần lớn bệnh nhân đến khám và nhập viện trong tình trạng đã quánặng, do bệnh viện tuyến dưới chuyển lên.Tại Phòng Hồi sức tích cực của bệnh viện Các bệnh phổi T.Ư, tất cả bệnhnhân đều trong tình trạng hôn mê sâu, suy hô hấp, sốt cao liên tục… trongđó có trường hợp của bệnh nhi Nguyễn Quang H. (6 tháng tuổi, Thanh Hóa).“Nghĩ con đã tiêm mũi phòng lao rồi nên khi cháu có triệu chứng (ho,sốt,…) tôi tưởng con bị viêm phổi. Đến khi điều trị ở bệnh viện huyện nhiềulần không đỡ, đưa cháu lên viện Nhi TƯ khám mới biết cháu bị lao”, chịThu - mẹ bé H. nghẹn ngào kể. Khi biết rõ bệnh của con, mẹ của chị cũng đikhám và phát hiện bị lao nên buộc phải cách ly để chữa bệnh.Theo các bác sĩ, sở dĩ có tình trạng này là vì hiệu quả của tiêm phòng laochỉ đạt 60-70% do số bệnh nhân mắc lao không được kiểm soát trong cộngđồng là rất lớn. Trong khi đó, trẻ dưới 1 tuổi là đối tượng dễ bị virus lao tấncông nhất do miễn dịch kém và nguồn truyền bệnh chủ yếu từ bố mẹ, ôngbà….“Vì thế, khi trẻ xuất hiện các triệu chứng như ho kéo dài, ra nhiều mồ hôitrộm, mệt mỏi, chán ăn, sốt về chiều thường xuyên… cần phải đưa trẻ đếnngay các cơ sở y tế chuyên khoa để được khám và điều trị kịp thời. Bên cạnhđó, phải tiêm phòng đầy đủ sau đẻ (càng sớm càng tốt) cho trẻ”, BS. Vânkhuyến cáo.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nguyên nhân gây lao đề phòng lao y học thường thức kiến thức y học y học cơ sở lý thuyết y họcTài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 183 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 183 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
4 trang 109 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 109 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 96 0 0 -
9 trang 76 0 0