Vi sinh học phần 6
Số trang: 72
Loại file: pdf
Dung lượng: 993.49 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vi sinh học phần 6 trình bày nấm menA. Phân loại nấm menB - Phương pháp thực nghiệm dùng đẻ định tên nấm men 1. Quan sát hình thái tế bào nấm men và đo kích thước 2. Nhuộm màu tế bào nấm menMời các bạn xem tiếp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vi sinh học phần 6Bài 10 Nấm menA. PHÂN LOẠI NẤM MENB - CÁC PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM DÙNG ĐỂ ĐỊNH TÊN NẤM MEN1. Quan sát hình thái tế bào nấm men và đo kích thước2. Nhuộm màu tế bào nấm men: - Thuốc nhuộm soudan III: - Thuốc nhuộm đen Soudan B (theo Burdon): - Thuốc nhuộm safranin: - Dung dịch nhuộm nhân tế bào: - Dung dịch lục malachit:3. Quan sát quá trình nảy chồi của tế bào nấm men - Môi trường mạch nha - cao nấm men - glucoza - pepton:4. Quan sát khuẩn ty giả: - Môi trường khoai tây - glucoza: - Môi trường ngô:5. Quan sát bào tử bắn (Ballistoconidium, Ballistospore): - Môi trường bột ngô:6. Quan sát bào tử túi (ascospore): a. Môi trường miếng thạch cao: b. Môi trường miếng thạch cao cải tiến: c. Môi trường Gorodkowa (1908) d. Xử lý với tia tử ngoại: e. Môi trường thạch nước f. Môi trường Amano (1950) g. Môi trường dịch tinh bột khoai tây 0,5% (Almeida và Lacaza) h. Môi trường Kleyn:6. Quan sát đặc tính nuôi cấy7. Thí nghiệm xác định khả năng lên men các loại đường8. Thí nghiệm xác định khả năng đồng hoá các hợp chất cacbon khác nhau: 8.1. Phương pháp đánh giá khả năng sinh trưởng trên môi trường dịch thể: 8.2. Sinh trưởng trên môi trường thạch 8.3. Phương pháp dùng con dấu9. Thí nghiệm xác định khả năng đồng hoá các nguồn nitơ10. Thí nghiệm xác định khả năng hình thành hợp chất loại tinh bột:11. Thí nghiệm xác định nhu cầu vitamin cho sinh trưởng của nấm men:12. Đánh giá sự sinh trưởng trên môi trường có nồng độ đường cao13. Đánh giá sự phát triển khi có mặt Cycloheximit14. Xác định hoạt tính phân giải Urea (hay hoạt tính Ureaza)15. Thí nghiệm làm đổi màu Diazonium blue B (DBB test) 1. Môi trường Acetat (g/l) (M.C. Clary et al., 1959) 2. Môi trường thạch Gorodkowa (Dodder và Kreger - van Rij, 1952) (g/l) 3. Môi trường cao ngô (Lodder và Kreger - van Rij, 1952) 4. Môi trường thạch V-8 (Wicketam và cộng sự, 1946) 5. Môi trường pepton - cao men - glucoza (Vander Walt và Codder, 1970) 6. Thành phần môi trường tổng hợp (tinh khiết về thành phần hoá học) 7. Môi trường quan sát hình thái tế bào nấm men: 8. Môi trường nitơ cơ sở: 9. Môi trường carbon cơ sở: 10. Môi trường không có vitamin A. PHÂN LOẠI NẤM MENThuật ngữ Nấm men (yeast, levure) chỉ là tên chung để chỉ nhóm vi nấm thường có cấu tạođơn bào và thường sinh sôi nảy nở bằng phương pháp nẩy chồi (budding). Nấm men khôngthuộc về một taxon phân loại nào nhất định, chúng có thể thuộc ngành Nấm túi (Ascomycota)hoặc ngành Nấm đảm (Basidiomycota). Nảy chồi là cách sinh sản vô tính điển hình của nấm men. Khi đó thành tế bào mở ra đểtạo ra một chồi (bud). Chồi phát triển thành tế bào con và có thể tách khỏi tế bào mẹ ngay từkhi còn nhỏ hoặc cũng có thể vẫn không tách ra ngay cả khi lớn bằng tế bào mẹ. Nhiều khinhiều thế hệ vẫn dính vào một tế bào đầu tiên nẩy chồi và tạo thành một cành nhiều nhánh tếbào trong giống như cây xương rồng. Chồi có thể mọc ra theo bất kỳ hướng nào (nẩy chồi đacực- multilateral budding) hoặc chỉ nẩy chồi ở hai cực (nẩy chồi theo hai cực- Bipolar budding)hoặc chỉ nảy chồi ở một cực nhất định (nẩy chồi theo một cực – monopolar budding). Nấmmen còn có hình thức sinh sản phân cắt như vi khuẩn. Có thể hình thành một hay vài váchngăn để phân cắt tế bào mẹ thành những tế bào phân cắt (fission cells). Điển hình cho kiểuphân cắt này là các nấm men thuộc chi Schizosaccharomyces. Ở một số nấm men thuộc ngànhNấm đảm, có thể sinh ra dạng bào tử có cuống nhỏ (sterigmatoconidia) hoặc bào tử bắn(ballistoconidia hay ballistospore). Bào tử có cuống nhỏ thường gặp ở các chi nấm menFellomyces, Kockovaella và Sterigmatomyces, khi đó chồi sinh ra trên một nhánh nhỏ và táchra khi nhánh bị gẫy. Bào tử bắn được sinh ra trên một gai nhọn của tế bào nấm men và bị bắnra phí đối diện khi thành thục. Nếu cấy các nấm men sinh bào tử bắn thành hình zich zắc trênthạch nghiêng hoặc trên đĩa Petri thì sau một thời gian nuôi cấy sẽ thấy xuất hiện trên thànhống nghiệm hoặc nắp đĩa Petri có một hình zích zắc khác được hình thành bởi các bào tử bắnlên. Bào tử bắn là đặc điểm của nấm men thuộc các chi Bensingtonia, Bullera, Deoszegia,Kockovaella, Sporobolomyces.... Một số nấm men còn có một hình thức sinh sản vô tính nữa,đó là việc hình thành các bào tử đốt (arthroconidia hay arthrospore). Khi đó sẽ hình thành cácvách ngăn ở đầu các nấm men dạng sợi, sau đó tách ra thành các bào tử đốt. Loại này gặp ởcác nấm men thuộc cả hai ngành: Nấm túi và Nấm đảm. Thường gặp nhất là ở các chi nấmmen Galactomyces, Dipodascus (dạng vô tính là Geotrichum) và Trichosporon. Nấm men còncó thể tạo thành dạng tản (thallus) dưới dạng khuẩn ty (sợi nấm- hyphae) hay khuẩn ty giả(giả sợi nấm – pseudohyphae). Dạng sinh sản hữu tính ở nấm men là dạng các bào tử túi (ascospore) được sinh ra từcác túi (asci). Có thể xảy ra sự tiếp hợp (conjugation) giữa hai tế bào nấm men tách rời hoặcgiữa tế bào mẹ và chồi. Còn có cả sự biến nạp t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vi sinh học phần 6Bài 10 Nấm menA. PHÂN LOẠI NẤM MENB - CÁC PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM DÙNG ĐỂ ĐỊNH TÊN NẤM MEN1. Quan sát hình thái tế bào nấm men và đo kích thước2. Nhuộm màu tế bào nấm men: - Thuốc nhuộm soudan III: - Thuốc nhuộm đen Soudan B (theo Burdon): - Thuốc nhuộm safranin: - Dung dịch nhuộm nhân tế bào: - Dung dịch lục malachit:3. Quan sát quá trình nảy chồi của tế bào nấm men - Môi trường mạch nha - cao nấm men - glucoza - pepton:4. Quan sát khuẩn ty giả: - Môi trường khoai tây - glucoza: - Môi trường ngô:5. Quan sát bào tử bắn (Ballistoconidium, Ballistospore): - Môi trường bột ngô:6. Quan sát bào tử túi (ascospore): a. Môi trường miếng thạch cao: b. Môi trường miếng thạch cao cải tiến: c. Môi trường Gorodkowa (1908) d. Xử lý với tia tử ngoại: e. Môi trường thạch nước f. Môi trường Amano (1950) g. Môi trường dịch tinh bột khoai tây 0,5% (Almeida và Lacaza) h. Môi trường Kleyn:6. Quan sát đặc tính nuôi cấy7. Thí nghiệm xác định khả năng lên men các loại đường8. Thí nghiệm xác định khả năng đồng hoá các hợp chất cacbon khác nhau: 8.1. Phương pháp đánh giá khả năng sinh trưởng trên môi trường dịch thể: 8.2. Sinh trưởng trên môi trường thạch 8.3. Phương pháp dùng con dấu9. Thí nghiệm xác định khả năng đồng hoá các nguồn nitơ10. Thí nghiệm xác định khả năng hình thành hợp chất loại tinh bột:11. Thí nghiệm xác định nhu cầu vitamin cho sinh trưởng của nấm men:12. Đánh giá sự sinh trưởng trên môi trường có nồng độ đường cao13. Đánh giá sự phát triển khi có mặt Cycloheximit14. Xác định hoạt tính phân giải Urea (hay hoạt tính Ureaza)15. Thí nghiệm làm đổi màu Diazonium blue B (DBB test) 1. Môi trường Acetat (g/l) (M.C. Clary et al., 1959) 2. Môi trường thạch Gorodkowa (Dodder và Kreger - van Rij, 1952) (g/l) 3. Môi trường cao ngô (Lodder và Kreger - van Rij, 1952) 4. Môi trường thạch V-8 (Wicketam và cộng sự, 1946) 5. Môi trường pepton - cao men - glucoza (Vander Walt và Codder, 1970) 6. Thành phần môi trường tổng hợp (tinh khiết về thành phần hoá học) 7. Môi trường quan sát hình thái tế bào nấm men: 8. Môi trường nitơ cơ sở: 9. Môi trường carbon cơ sở: 10. Môi trường không có vitamin A. PHÂN LOẠI NẤM MENThuật ngữ Nấm men (yeast, levure) chỉ là tên chung để chỉ nhóm vi nấm thường có cấu tạođơn bào và thường sinh sôi nảy nở bằng phương pháp nẩy chồi (budding). Nấm men khôngthuộc về một taxon phân loại nào nhất định, chúng có thể thuộc ngành Nấm túi (Ascomycota)hoặc ngành Nấm đảm (Basidiomycota). Nảy chồi là cách sinh sản vô tính điển hình của nấm men. Khi đó thành tế bào mở ra đểtạo ra một chồi (bud). Chồi phát triển thành tế bào con và có thể tách khỏi tế bào mẹ ngay từkhi còn nhỏ hoặc cũng có thể vẫn không tách ra ngay cả khi lớn bằng tế bào mẹ. Nhiều khinhiều thế hệ vẫn dính vào một tế bào đầu tiên nẩy chồi và tạo thành một cành nhiều nhánh tếbào trong giống như cây xương rồng. Chồi có thể mọc ra theo bất kỳ hướng nào (nẩy chồi đacực- multilateral budding) hoặc chỉ nẩy chồi ở hai cực (nẩy chồi theo hai cực- Bipolar budding)hoặc chỉ nảy chồi ở một cực nhất định (nẩy chồi theo một cực – monopolar budding). Nấmmen còn có hình thức sinh sản phân cắt như vi khuẩn. Có thể hình thành một hay vài váchngăn để phân cắt tế bào mẹ thành những tế bào phân cắt (fission cells). Điển hình cho kiểuphân cắt này là các nấm men thuộc chi Schizosaccharomyces. Ở một số nấm men thuộc ngànhNấm đảm, có thể sinh ra dạng bào tử có cuống nhỏ (sterigmatoconidia) hoặc bào tử bắn(ballistoconidia hay ballistospore). Bào tử có cuống nhỏ thường gặp ở các chi nấm menFellomyces, Kockovaella và Sterigmatomyces, khi đó chồi sinh ra trên một nhánh nhỏ và táchra khi nhánh bị gẫy. Bào tử bắn được sinh ra trên một gai nhọn của tế bào nấm men và bị bắnra phí đối diện khi thành thục. Nếu cấy các nấm men sinh bào tử bắn thành hình zich zắc trênthạch nghiêng hoặc trên đĩa Petri thì sau một thời gian nuôi cấy sẽ thấy xuất hiện trên thànhống nghiệm hoặc nắp đĩa Petri có một hình zích zắc khác được hình thành bởi các bào tử bắnlên. Bào tử bắn là đặc điểm của nấm men thuộc các chi Bensingtonia, Bullera, Deoszegia,Kockovaella, Sporobolomyces.... Một số nấm men còn có một hình thức sinh sản vô tính nữa,đó là việc hình thành các bào tử đốt (arthroconidia hay arthrospore). Khi đó sẽ hình thành cácvách ngăn ở đầu các nấm men dạng sợi, sau đó tách ra thành các bào tử đốt. Loại này gặp ởcác nấm men thuộc cả hai ngành: Nấm túi và Nấm đảm. Thường gặp nhất là ở các chi nấmmen Galactomyces, Dipodascus (dạng vô tính là Geotrichum) và Trichosporon. Nấm men còncó thể tạo thành dạng tản (thallus) dưới dạng khuẩn ty (sợi nấm- hyphae) hay khuẩn ty giả(giả sợi nấm – pseudohyphae). Dạng sinh sản hữu tính ở nấm men là dạng các bào tử túi (ascospore) được sinh ra từcác túi (asci). Có thể xảy ra sự tiếp hợp (conjugation) giữa hai tế bào nấm men tách rời hoặcgiữa tế bào mẹ và chồi. Còn có cả sự biến nạp t ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vệ sinh dinh dưỡng (Dành cho hệ CĐ sư phạm mầm non) - Lê Thị Mai Hoa
135 trang 307 2 0 -
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 223 0 0 -
9 trang 172 0 0
-
Tiểu luận: Phương pháp xử lý vi sinh vật
33 trang 123 0 0 -
14 trang 97 0 0
-
67 trang 91 1 0
-
96 trang 78 0 0
-
Một số bài tập trắc nghiệm về Vi sinh vật: Phần 1
89 trang 73 0 0 -
Giáo trình Vi sinh vật học toàn tập
713 trang 68 0 0 -
Đề thi trắc nghiệm côn trùng Đại cuơng
14 trang 46 0 0