VI SINH VẬT ĐẠI CƯƠNG - CHƯƠNG 2
Số trang: 31
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.44 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
HÌNH THÁI HỌC VI KHUẨN (9 tiết)29 trang và hình ảnh minh họa phục vụ cho 9 tiết giảng chương 2 nhằm giới thiệu một số thiết bị sử dụng trong nghiên cứu vi sinh vật, phương pháp nghiên cứu về hình thái, cấu tạo của vi khuẩn. Chương hai còn giới thiệu một số dạng hình thái phổ biến của vi khuẩn và cấu trúc của tế bào vi khuẩn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VI SINH VẬT ĐẠI CƯƠNG - CHƯƠNG 2 CHƯƠNG II - HÌNH THÁI HỌC VI KHUẨN (9 tiết) -Tên giảng viên: BSTY. Nguyễn Xuân Hòa - PGS. TS. Phạm Hồng Sơn -Tóm tắt: 29 trang và hình ảnh minh họa phục vụ cho 9 tiết giảng chương 2 nhằm giớithiệu một số thiết bị sử dụng trong nghiên cứu vi sinh vật, phương pháp nghiên cứu về hìnhthái, cấu tạo của vi khuẩn. Chương hai còn giới thiệu một số dạng hình thái phổ biến của vikhuẩn và cấu trúc của tế bào vi khuẩn. -Mục tiêu: thông qua chương hai giúp cho sinh viên nắm được các phương pháp chínhtrong nghiên cứu vi sinh vật, đồng thời thấy được sự khác nhau cơ bản trong cấu trúc của hainhóm vi khuẩn Gram âm và Gram dương liên quan đến đời sống con người và thú y. I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI, KÍCH THƯỚC VÀ CẤU TẠOTẾ BÀO VI KHUẨN Phương tiện nghiên cứu: kính hiển vi quang học, kính hiển vi điện tử, các phươngpháp làm tiêu bản soi tươi, nhuộm màu và các máy cần thiết khác. 1. Kính hiển vi quang học thường Kính hiển vi: có nhiều loại như quang học, phản pha, huỳnh quang, soi nổi,... Nguyên lý các loại kính hiển vi có cấu tạo giống nhau. Có hai phần chính là phần cơhọc và phần quang học. Phần cơ học: bảo đảm cho kính vững chắc và điều khiển được. Phần này cấu tạo gồmchân kính, khay kính, trụ, ống kính, ốc điều chỉnh vĩ cấp, ốc điều chỉnh vi cấp, bàn quay, vậtkính và các vít dịch chuyển mẫu vật. Phần quang: hệ thống cung cấp ánh sáng và hệ thống thấu kính phóng đại. + Phần cung cấp ánh sáng: gương, đèn, (hoặc ánh sáng tự nhiên), tụ quang kính, mànchắn. + Hệ thống thấu kính gồm có vật kính, thị kính và khối lăng kính. + Độ phóng đại của kính bằng tích độ phóng đại của vật kính và thị kính + Vật kính có hai loại: khô và dầu, vật kính dầu có độ phóng đại lớn và độ mở hẹp nênngười ta cho thêm giọt dầu (nước, glycerin) dưới kính để loại trừ sự khúc xạ ánh sáng giữa vậtkính và không khí. 2.Quy tắc sử dụng kính hiển vi -Trước hết phải kiểm tra vị trí của tụ quang kính. Nó phải ở vị trí cao nhất. Màn chắnphải mở. -Vặn ổ quay vật kính để lấy vật kính nhỏ nhất - Nhìn vào thị kính và điều chỉnh gương để có được ánh sáng tốt nhất. -Sau đó nhỏ một giọt dầu lên tiêu bản đặt lên bàn kính. Vặn ổ quay vật kính để lấy vậtkính dầu (100) sao cho phần thấu kính ngập trong dầu. Nhìn vào thị kính và điều chỉnh ốc vĩ cấp (quay chậm) để lấy tiêu cự. Điều chỉnh độtương phản bằng ốc vi cấp. -Sau khi quan sát, quay ổ quay vật kính để lau dầu bằng dung môi thích hợp, thấm trêngiấy thấm hoặc vải màn. Hạ tụ quang kính. Đậy kính. Hiện nay còn có kính hiển vi hai ống ngắm, hay kính hiển vi soi nổi, kính hiển vi nềnđen, kính hiển vi tương phản cấu tạo hiện đại và phù hợp với mục đích sử dụng. 11 3.Kính hiển vi điện tử Tất cả các bộ phận được đặt trong một trụ kính và tạo chân không bằng một bơm hút.Trong chân không, hoạt động của điện tử không bị cản trở. Các điện tử bắn xuyên qua mẫu vật, được các vật kính và thị kính bằng từ trường làmtản rộng ra (phân kỳ), sau cùng hiện lên màn huỳnh quang có bộ máy chụp ảnh để chụp khicần. Vi khuẩn là những vi sinh vật đơn bào, chúng có kích thước thay đổi tùy từng loài,chiều dài từ 0,2-20µm chiều ngang 0,2-8µm, vi khuẩn có hình thái riêng đặc tính sinh họcriêng, một số loại có khả năng gây bệnh cho người, động vật và thực vật, một số có khả năngtiết ra chất kháng sinh (Bacillus subtillis). Đa số sống hoại sinh trong tự nhiên. Đa số vi khuẩn có hình thái xác định, hình thái này do màng tế bào quyết định, cá biệtmột số loại không có màng nên hình thái không xác định. II. Phương pháp làm tiêu bản hiển vi 2.1. Phương pháp làm tiêu bản soi tươi (giọt ép, giọt treo) Tiêu bản giọt ép: Dùng phiến kính sạch đã tẩy mỡ, giỏ lên phiến kính một giọt canhkhuẩn hay dung dịch bệnh phẩm, sau đó đậy la men (lá kính) lên, quan sát kính hiển vi quanghọc. Tiêu bản giọt treo: dùng phiến kính có hốc lõm ở giữa, cho lên giữa la men một giọtcanh khuẩn hay dung dịch bệnh phẩm, đậy phiến kính lên, sau đó lật ngược phiến kính saocho giọt dung dịch treo lơ lửng trong hốc lõm, cho vaselin lên cạnh của la men để chống mấtnước. 12 Sau khi làm tiêu bản soi tươi, quan sát kính hiển vi quang học có thể biết được hìnhthái, kích thước, tính chất di động của vi khuẩn, nó cho phép bước đầu phân biệt, nhận dạngđược hình thái của vi khuẩn. 2.2. Phương pháp làm tiêu bản nhuộm và soi kính hiển vi quang học Khi quan sát mẫu vật qua kính hiển vi quang học, phần lớn cơ cấu bên trong của visinh vật có chiết suất gần bằng nhau cho nên rất khó phân biệt được. Để có thể quan sát dễdàng hơn chúng ta phải nhuộm màu tiêu bản. Nhuộm vi khuẩn quan sát dưới kính hiển vi quang học là phương pháp không thể thiếuđược trong quá trình xét nghiệm vi khuẩn. Phần lớn màu nhuộm trong vi sinh vật là các muối và được phân làm hai nhóm: nhómmàu acid gồm các muối mà ion mang màu là anion (mang điện tích -), và các nhóm base cóion mang màu là các cation (mang điện tích dương). Ví dụ: sodium + (có tính base), eosinate-(có tính acid). Màu acid vì nó mang màu hợp với một base (NaOH) để cho ra muối màu. Còn màubase vì ion mang màu có tác dụng như một base, phối hợp với một acid (HCl) cho ra muốimàu. Một cách tổng quát, màu acid phối hợp chặt với thành phần của tế bào chất của tế bàocòn màu base phối hợp (ăn màu) với thành phần của nhân tế bào (có tính acid). Một số màu thuốc nhuộm chỉ bao phủ mặt ngoài mẫu vật, được nhuộm do quá trìnhhấp thu hoặc nó tan hay kết tủa chung quanh vật được nhuộm. Nhuộm đơn: là phương pháp nhuộm màu chỉ sử dụn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VI SINH VẬT ĐẠI CƯƠNG - CHƯƠNG 2 CHƯƠNG II - HÌNH THÁI HỌC VI KHUẨN (9 tiết) -Tên giảng viên: BSTY. Nguyễn Xuân Hòa - PGS. TS. Phạm Hồng Sơn -Tóm tắt: 29 trang và hình ảnh minh họa phục vụ cho 9 tiết giảng chương 2 nhằm giớithiệu một số thiết bị sử dụng trong nghiên cứu vi sinh vật, phương pháp nghiên cứu về hìnhthái, cấu tạo của vi khuẩn. Chương hai còn giới thiệu một số dạng hình thái phổ biến của vikhuẩn và cấu trúc của tế bào vi khuẩn. -Mục tiêu: thông qua chương hai giúp cho sinh viên nắm được các phương pháp chínhtrong nghiên cứu vi sinh vật, đồng thời thấy được sự khác nhau cơ bản trong cấu trúc của hainhóm vi khuẩn Gram âm và Gram dương liên quan đến đời sống con người và thú y. I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI, KÍCH THƯỚC VÀ CẤU TẠOTẾ BÀO VI KHUẨN Phương tiện nghiên cứu: kính hiển vi quang học, kính hiển vi điện tử, các phươngpháp làm tiêu bản soi tươi, nhuộm màu và các máy cần thiết khác. 1. Kính hiển vi quang học thường Kính hiển vi: có nhiều loại như quang học, phản pha, huỳnh quang, soi nổi,... Nguyên lý các loại kính hiển vi có cấu tạo giống nhau. Có hai phần chính là phần cơhọc và phần quang học. Phần cơ học: bảo đảm cho kính vững chắc và điều khiển được. Phần này cấu tạo gồmchân kính, khay kính, trụ, ống kính, ốc điều chỉnh vĩ cấp, ốc điều chỉnh vi cấp, bàn quay, vậtkính và các vít dịch chuyển mẫu vật. Phần quang: hệ thống cung cấp ánh sáng và hệ thống thấu kính phóng đại. + Phần cung cấp ánh sáng: gương, đèn, (hoặc ánh sáng tự nhiên), tụ quang kính, mànchắn. + Hệ thống thấu kính gồm có vật kính, thị kính và khối lăng kính. + Độ phóng đại của kính bằng tích độ phóng đại của vật kính và thị kính + Vật kính có hai loại: khô và dầu, vật kính dầu có độ phóng đại lớn và độ mở hẹp nênngười ta cho thêm giọt dầu (nước, glycerin) dưới kính để loại trừ sự khúc xạ ánh sáng giữa vậtkính và không khí. 2.Quy tắc sử dụng kính hiển vi -Trước hết phải kiểm tra vị trí của tụ quang kính. Nó phải ở vị trí cao nhất. Màn chắnphải mở. -Vặn ổ quay vật kính để lấy vật kính nhỏ nhất - Nhìn vào thị kính và điều chỉnh gương để có được ánh sáng tốt nhất. -Sau đó nhỏ một giọt dầu lên tiêu bản đặt lên bàn kính. Vặn ổ quay vật kính để lấy vậtkính dầu (100) sao cho phần thấu kính ngập trong dầu. Nhìn vào thị kính và điều chỉnh ốc vĩ cấp (quay chậm) để lấy tiêu cự. Điều chỉnh độtương phản bằng ốc vi cấp. -Sau khi quan sát, quay ổ quay vật kính để lau dầu bằng dung môi thích hợp, thấm trêngiấy thấm hoặc vải màn. Hạ tụ quang kính. Đậy kính. Hiện nay còn có kính hiển vi hai ống ngắm, hay kính hiển vi soi nổi, kính hiển vi nềnđen, kính hiển vi tương phản cấu tạo hiện đại và phù hợp với mục đích sử dụng. 11 3.Kính hiển vi điện tử Tất cả các bộ phận được đặt trong một trụ kính và tạo chân không bằng một bơm hút.Trong chân không, hoạt động của điện tử không bị cản trở. Các điện tử bắn xuyên qua mẫu vật, được các vật kính và thị kính bằng từ trường làmtản rộng ra (phân kỳ), sau cùng hiện lên màn huỳnh quang có bộ máy chụp ảnh để chụp khicần. Vi khuẩn là những vi sinh vật đơn bào, chúng có kích thước thay đổi tùy từng loài,chiều dài từ 0,2-20µm chiều ngang 0,2-8µm, vi khuẩn có hình thái riêng đặc tính sinh họcriêng, một số loại có khả năng gây bệnh cho người, động vật và thực vật, một số có khả năngtiết ra chất kháng sinh (Bacillus subtillis). Đa số sống hoại sinh trong tự nhiên. Đa số vi khuẩn có hình thái xác định, hình thái này do màng tế bào quyết định, cá biệtmột số loại không có màng nên hình thái không xác định. II. Phương pháp làm tiêu bản hiển vi 2.1. Phương pháp làm tiêu bản soi tươi (giọt ép, giọt treo) Tiêu bản giọt ép: Dùng phiến kính sạch đã tẩy mỡ, giỏ lên phiến kính một giọt canhkhuẩn hay dung dịch bệnh phẩm, sau đó đậy la men (lá kính) lên, quan sát kính hiển vi quanghọc. Tiêu bản giọt treo: dùng phiến kính có hốc lõm ở giữa, cho lên giữa la men một giọtcanh khuẩn hay dung dịch bệnh phẩm, đậy phiến kính lên, sau đó lật ngược phiến kính saocho giọt dung dịch treo lơ lửng trong hốc lõm, cho vaselin lên cạnh của la men để chống mấtnước. 12 Sau khi làm tiêu bản soi tươi, quan sát kính hiển vi quang học có thể biết được hìnhthái, kích thước, tính chất di động của vi khuẩn, nó cho phép bước đầu phân biệt, nhận dạngđược hình thái của vi khuẩn. 2.2. Phương pháp làm tiêu bản nhuộm và soi kính hiển vi quang học Khi quan sát mẫu vật qua kính hiển vi quang học, phần lớn cơ cấu bên trong của visinh vật có chiết suất gần bằng nhau cho nên rất khó phân biệt được. Để có thể quan sát dễdàng hơn chúng ta phải nhuộm màu tiêu bản. Nhuộm vi khuẩn quan sát dưới kính hiển vi quang học là phương pháp không thể thiếuđược trong quá trình xét nghiệm vi khuẩn. Phần lớn màu nhuộm trong vi sinh vật là các muối và được phân làm hai nhóm: nhómmàu acid gồm các muối mà ion mang màu là anion (mang điện tích -), và các nhóm base cóion mang màu là các cation (mang điện tích dương). Ví dụ: sodium + (có tính base), eosinate-(có tính acid). Màu acid vì nó mang màu hợp với một base (NaOH) để cho ra muối màu. Còn màubase vì ion mang màu có tác dụng như một base, phối hợp với một acid (HCl) cho ra muốimàu. Một cách tổng quát, màu acid phối hợp chặt với thành phần của tế bào chất của tế bàocòn màu base phối hợp (ăn màu) với thành phần của nhân tế bào (có tính acid). Một số màu thuốc nhuộm chỉ bao phủ mặt ngoài mẫu vật, được nhuộm do quá trìnhhấp thu hoặc nó tan hay kết tủa chung quanh vật được nhuộm. Nhuộm đơn: là phương pháp nhuộm màu chỉ sử dụn ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vệ sinh dinh dưỡng (Dành cho hệ CĐ sư phạm mầm non) - Lê Thị Mai Hoa
135 trang 306 2 0 -
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 218 0 0 -
9 trang 169 0 0
-
Tiểu luận: Phương pháp xử lý vi sinh vật
33 trang 118 0 0 -
67 trang 88 1 0
-
96 trang 75 0 0
-
Một số bài tập trắc nghiệm về Vi sinh vật: Phần 1
89 trang 71 0 0 -
Giáo trình Vi sinh vật học toàn tập
713 trang 63 0 0 -
Sinh học phát triển (TS Nguyễn Lai Thành) - Chương 2.3
48 trang 37 0 0 -
Giáo trình Vi sinh vật học đại cương: Phần 1 - Nguyễn Thị Liên (Chủ biên), Nguyễn Quang Tuyên
89 trang 36 0 0