Danh mục

VI SINH VẬT ĐẠI CƯƠNG - CHƯƠNG 7

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.41 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 16,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

NHÂN TỐ KHÁNG KHUẨN VÀ CHẤT KHỬ TRÙNG, TIÊU ĐỘC (4 TIẾT) Trong quá trình nghiên cứu về vi sinh vật bên cạnh các vi sinh vật có ích chúng ta cần phát triển nhân rộng còn có những vi sinh vật có hại cần loại bỏ. Nghiên cứu trong phòng thí nghiêm để loại bỏ các tác nhân vi sinh vật ngoại lai đảm bảo cho môi trường nuôi cấy không bị tạp nhiễm, chương VII với 15 trang phục vụ cho 3 tiết giảng nhằm giới thiệu cho người đọc biết rõ phương pháp vô trùng dụng cụ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VI SINH VẬT ĐẠI CƯƠNG - CHƯƠNG 7 CHƯƠNG VII-NHÂN TỐ KHÁNG KHUẨN VÀ CHẤT KHỬ TRÙNG, TIÊU ĐỘC (4 TIẾT)-Giảng viên: BSTY. Nguyễn Xuân Hòa-PGS.TS.Phạm Hồng Sơn-Tóm tắt:Mục tiêu: Trong quá trình nghiên cứu về vi sinh vật bên cạnh các vi sinh vật có ích chúng tacần phát triển nhân rộng còn có những vi sinh vật có hại cần loại bỏ. Nghiên cứu trong phòngthí nghiêm để loại bỏ các tác nhân vi sinh vật ngoại lai đảm bảo cho môi trường nuôi cấykhông bị tạp nhiễm, chương VII với 15 trang phục vụ cho 3 tiết giảng nhằm giới thiệu chongười đọc biết rõ phương pháp vô trùng dụng cụ và các tác nhân ảnh hưởng đến vô trùng.Giới thiệu một số phương pháp tiêu độc khử trùng hiện đang được sử dụng trong các phòngthí nghiệm.-Mục tiêu: sinh viên sau khi học chương này biết cách sát trùng dụng cụ trong phòng thínghiệm, biết cách sử dụng các hóa chất, các tác nhân vật lý trong tiêu độc chuồng trại. Ngoàira trong chương còn giới thiệu cho sinh viên về kháng sinh và các yếu tố hóa trị liệu nhằmgiúp sinh viên hiểu và lựa chọn đúng kháng sinh trong điều trị bệnh học.I. CÁC NHÂN TỐ KHÁNG KHUẨN [1] 1.1. Nhân tố vật lý 1. Độ ẩm Hoạt động sống của vi sinh vật đều liên quan đến nước và tỷ lệ nước trong tế bào củachúng rất cao. Nấm men 73-82%, nấm mốc 84-90%, vi khuẩn 75-85%. Vì vậy thiếu nước tếbào có thể bị chết do hiện tượng loại nước ra khỏi tế bào. Sự đề kháng của vi sinh vật với trạng thái khô phụ thuộc vào: Nguồn gốc vi sinh vật: vi sinh vật trong không khí chịu khô tốt hơn vi sinh vật trongđất, nước. Loại hình vi sinh vật: sự đề kháng với trạngthái khô của nhóm xạ khuẩn > vi khuẩn >nấm mốc. Trạng thái tế bào:tế bào già, tế bào có nha bào đề kháng đè kháng tốt hơn tế bào khô,tế bào không có nha bào. Do vi khuẩn cần độ ẩm nhất định để sinh trưởng nên bằng cách phơi khô hoặc sấy khô,ta có thể bảo quản được lâu dài nhiều loại sản phẩm (hoa quả khô, cỏ khô, ruốc thịt khô,...). 2. Nhiệt độ Hoạt động trao đổi chất của vi khuẩn có thể coi là kết quả của các phản ứng hóa học.Vì các phản ứng này phụ thuộc chặt chẽ vào nhiệt độ, nên yếu tố nhiệt độ rõ ràng ảnh hưởngsâu sắc đến các quá trình sống của tế bào. Tế bào thu được nhiệt độ chủ yếu từ môi trườngbên ngoài, một phần cũng do cơ thể thải ra, do kết quả của hoạt động trao đổi chất. Như đã nói trên, hoạt động của vi sinh vật bị giới hạn trong môi trường chứa nước ởdạng có thể hấp thụ. Vùng này của nước nằm từ 20 đến khoảng 1000 gọi là vùng sinh độnghọc. Hầu hết tế bào sinh dưỡng của vi sinh vật bị chết ở nhiệt độ cao protein bị biến tính, mộthoặc hàng loạt enzyme bị bất hoạt. Các enzyme hô hấp đặc biệt là các enzyme trong chu trìnhKrebs rất mẫn cảm với nhiệt độ. Sự chết của vi khuẩn ở nhiệt độ cao cũng có thể còn là hậuquả của sự bất hoạt hóa ARN và sự phá hoại màng tế bào chất (nói chung các acid nucleic ítmẫn cảm với nhiệt độ so với các enzyme). 2.1. Nhiệt độ thấp (Dưới vùng sinh động học) có thể làm bất hoạt các chất vận chuyểncác chất hòa tan qua màng tế bào chất, do thay đổi cấu hình không gian của permease chứa 140trong màng hoặc ảnh hưởng đến việc hình thành và tiêu thụ ATP cần cho quá trình vậnchuyển chủ động các chất dinh dưỡng. Vi khuẩn thường chịu đựng được nhiệt độ thấp. Ở nhiệt độ dưới điểm băng hoặc thấphơn chúng không thể hiện hoạt động trao đổi chất rõ rệt. Nhiệt độ thấp có thể coi là yếu tố chếkhuẩn nếu làm lạnh quá nhanh. Trong trường hợp làm lạnh dần dần xuống dưới điểm băng,cấu trúc tế bào bị tổn hại do các tinh thể băng được tạo thành nhưng kích thước nhỏ, do tế bàokhông bị phân hủy. Nếu làm lạnh trong chân không, các tinh thể băng sẽ thăng hoa, đó làphương pháp đông khô vi sinh vật. 2.2. Nhiệt độ cao Nhiệt độ cao trên 650C sẽ gây tác hại cho vi sinh vật và ở nhiệt độ 100 0C hoặc hơn visinh vật sẽ bị tiêu diệt gần hết trong một thời gian nhất định. Đó là do nhiệt độ cao đã làmbiến tính protein tế bào, enzyme bất hoạt, mang tế bào bị phá hủy và có thể tế bào bị đốt cháyhoàn toàn. Tác dụng của nhiệt độ cao đối với vi sinh vật còn có quan hệ với các nhân tố khác nhưthời gian tác động, sức chịu nhiệt của vi sinh vật , sức chịu nhiệt phụ thuộc vào bản chất tếbào đó là tính di truyền, tuổi và có hay không có nha bào và sau cùng là sự tồn tại của chúngtrong môi trường có độ pH, thẩm áp và hợp chất hữu cơ khác nhau. Đây chính là cơ sở củaviệc khử trùng nhiêt độ cao có hiệu quả. Giới hạn giữa nhiệt độ cực tiểu và nhiệt độ cực đại là vùng nhiệt sinh trưởng của vi sinhvật. Giới hạn này rất khác nhau giữa các loài vi khuẩn: tương đối rộng ở các vi khuẩn hoạisinh nhưng rất hẹp ở các vi khuẩn gây bệnh. Tùy theo quan hệ với vùng nhiệt có thể chia vikhuẩn thành một số nhóm. a, Vi khuẩn ưa lạnh: sinh trưởng tốt nhất ở nhiệt độ dưới 200C thường gặp trong nướcbiển, c ...

Tài liệu được xem nhiều: