Vị thế của ngành công nghiệp chế biến gỗ Quảng Trị trong bối cảnh hội nhập
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 409.76 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này sử dụng số liệu từ niên giám thống kê tỉnh Quảng Trị và cả nước để đánh giá tốc độ tăng trưởng trên 2 phạm vi (1) so sánh vị thế ngành công nghiệp chế biến gỗ tỉnh Quảng Trị trong mối tương quan cả nước (2) so sánh tốc độ phát triển ngành công nghiệp chế biến gỗ và ngành công nghiệp chế biến nói chung trên phạm vi tỉnh Quảng Trị. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vị thế của ngành công nghiệp chế biến gỗ Quảng Trị trong bối cảnh hội nhập VỊ THẾ CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN GỖ QUẢNG TRỊ TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP THE POSITION OF WOOD PROCESSING INDUSTRY IN QUANG TRI PROVINCE IN THE CONTEXT OF INTEGRATION TS. Lê Nữ Minh Phương ThS. Trần Đoàn Thanh Thanh Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế Tóm tắt Nghiên cứu này sử dụng số liệu từ niên giám thống kê tỉnh Quảng Trị và cả nước để đánh giá tốc độ tăng trưởng trên 2 phạm vi (1) so sánh vị thế ngành công nghiệp chế biến gỗ tỉnh Quảng Trị trong mối tương quan cả nước (2) so sánh tốc độ phát triển ngành công nghiệp chế biến gỗ và ngành công nghiệp chế biến nói chung trên phạm vi tỉnh Quảng Trị. Kết quả nghiên cứu cho thấy tốc độ tăng trưởng bình quân năm của ngành công nghiệp chế biến gỗ tỉnh Quảng Trị cao hơn ngành công nghiệp chế biến gỗ trên phạm vi cả nước trên nhiều tiêu chí. Tuy nhiên, ngành công nghiệp chế biến gỗ tỉnh Quảng Trị lại có mức độ tăng trưởng thấp hơn so với ngành công nghiệp chế biến nói chung của tỉnh. Tốc độ phát triển hiện tại của ngành công nghiệp chế biến gỗ của tỉnh cao hơn so với cả nước tuy nhiên vẫn cần có sự hỗ trợ của chính phủ để đạt được tốc độ tăng trưởng cao tương ứng với đặc điểm nguồn nguyên liệu dồi dào. Từ khóa: Ngành công nghiệp chế biến gỗ, ngành công nghiệp chế biến, tốc độ phát triển, Quảng Trị, cả nước Abstract This study uses the data from the Statistical yearbook of Quang Tri province and the country to evaluate the growth rate at two ranges (1) comparing the position of wood processing industry in Quang Tri in relation with whole country (2) comparing the growth rate of wood processing industry and processing industry in general in Quang Tri province. The results show that the average growth rate of Quang Tri wood processing industry is higher than the one of national scale on multiple criteria. However, wood processing industry in Quang Tri province has a lower growth rate compared to the processing industry in general. The growth rate of wood processing industry in this province is higher than one of whole country however it still needs the government support to achieve high growth rates corresponding to the characteristics of abundant raw material. Key words: Wood processing industry, processing industry, growth rate, Quang Tri, whole country 1. Đặt vấn đề Theo Hiệp hội gỗ và lâm sản Việt Nam, ngành công nghiệp chế biến (CNCB) gỗ có bước tiến vượt bậc, giá trị xuất khẩu năm 2015 đã tăng gấp 2 lần năm 2010 (Khánh Linh, 669 2016). Ngành CNCB gỗ sẽ có nhiều cơ hội hơn trong năm 2017 đối với hoạt động xuất khẩu khi Hiệp định Đối tác tự nguyện (VPA) về tăng cường thực thi luật lâm nghiệp, quản trị rừng và thương mại lâm sản giữa Việt Nam và liên minh Châu Âu hoàn tất đàm phán ký kết. Tỉnh Quảng Trị với ¾ diện tích là đất đồi núi và cát ven biển, có điều kiện tự nhiên, khí hậu và tiềm năng đất đai thuận lợi cho phát triển lâm nghiệp và là ngành công nghiệp chủ lực của tỉnh. Mục tiêu tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất bình quân giai đoạn 2011- 2015 đạt 22%/năm, giai đoạn 2016-2020 đạt 16%/năm (Nghị quyết số 18/2012/NQ- HĐND). Trong mối quan hệ tương quan với ngành CNCB gỗ của cả nước, ngành CNCB gỗ tỉnh Quảng Trị cũng không nằm ngoài xu thế trên. Tuy nhiên, trong thời gian qua, trên địa bàn tỉnh Quảng Trị “chưa có một nghiên cứu chính thức xác định qui mô và vị thế của ngành CB gỗ so với mối tương quan với ngành CNCB trong tỉnh và so với cả nước” – nhận định này là nói chung hay là chỉ trong phạm vi hiểu biết của tác giả. Tình hình trên đòi hỏi cần nghiên cứu về vị thế của ngành CNCB gỗ, vì vậy bài viết đề cập 2 vấn đề (1) so sánh tốc độ phát triển ngành CNCB gỗ và toàn ngành CNCB của tỉnh Quảng Trị (2) vị thế ngành CNCB gỗ tỉnh Quảng Trị trong mối tương quan với cả nước. Kết quả của nghiên cứu là cơ sở xác định vai trò và định hướng đầu tư phát triển ngành CNCB gỗ. 2. Phạm vi và phương pháp nghiên cứu 2.1. Phạm vi nghiên cứu Bài viết này giới hạn phạm vi xác định theo chiều ngang tức chỉ bao gồm (1) Chế biến (CB) gỗ và sản phẩm SX từ gỗ, tre, nứa (2) Sản xuất (SX) giường tủ, bàn ghế. Mặt khác, khi nghiên cứu về ngành CNCB gỗ thì hoạt động trồng và khai thác rừng sẽ được xem xét dưới góc độ nguồn nguyên liệu đầu vào của ngành với giới hạn phạm vi này theo quan điểm phân loại của Phòng Thương Mại và Công nghiệp Việt Nam (Mutrap activity code NSO-5). Về chủ thể tham gia SX được chia thành 3 nhóm chủ yếu là (1) Nhóm doanh nghiệp (DN); (2) Nhóm cơ sở CB quy mô nhỏ, làng nghề; và (3) Nhóm hộ gia đình SX kinh doanh đồ gỗ. Bài viết này chỉ tập trung nghiên cứu nhóm DN vì nhóm này có đầy đủ số liệu phục vụ cho việc so sánh đánh giá. Bài viết nghiên cứu biến động ngành CNCB và ngành CNCB gỗ trên phạm vi cả nước và tỉnh Quảng Trị trong giai đoạn 2010 - 2014 . 2.2. Phương pháp thu thập số liệu Số liệu về ngành CNCB gỗ cả nước và tỉnh Quảng Trị được thu thập từ niên giám thống kê của cả nước và tỉnh Quảng Trị, bên cạnh đó những số liệu từ các báo cáo, nghiên cứu về ngành CNCB gỗ cũng được thu thập. Trong quá trình thu thập số liệu của tỉnh Quảng Trị và cả nước, những hạn chế gặp phải khi nghiên cứu là: (1) Số liệu không nhất quán của 2 niên giám thống kê (2) Một số chỉ tiêu của niên giám thống kê Quảng Trị có thì niên giám thống kê cả nước không có và ngược lại. Vì giới hạn đó nên đề tài chỉ thu thập được những số liệu tương thích với cả 2 địa bàn. 670 2.3. Phương pháp phân tích số liệu Phương pháp phân loại, thu thập số liệu, mô tả và phân tích thống kê, phân tích định lượng kết hợp phân tích định tính theo thời gian là cơ sở để làm rõ quá trình phát tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vị thế của ngành công nghiệp chế biến gỗ Quảng Trị trong bối cảnh hội nhập VỊ THẾ CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN GỖ QUẢNG TRỊ TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP THE POSITION OF WOOD PROCESSING INDUSTRY IN QUANG TRI PROVINCE IN THE CONTEXT OF INTEGRATION TS. Lê Nữ Minh Phương ThS. Trần Đoàn Thanh Thanh Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế Tóm tắt Nghiên cứu này sử dụng số liệu từ niên giám thống kê tỉnh Quảng Trị và cả nước để đánh giá tốc độ tăng trưởng trên 2 phạm vi (1) so sánh vị thế ngành công nghiệp chế biến gỗ tỉnh Quảng Trị trong mối tương quan cả nước (2) so sánh tốc độ phát triển ngành công nghiệp chế biến gỗ và ngành công nghiệp chế biến nói chung trên phạm vi tỉnh Quảng Trị. Kết quả nghiên cứu cho thấy tốc độ tăng trưởng bình quân năm của ngành công nghiệp chế biến gỗ tỉnh Quảng Trị cao hơn ngành công nghiệp chế biến gỗ trên phạm vi cả nước trên nhiều tiêu chí. Tuy nhiên, ngành công nghiệp chế biến gỗ tỉnh Quảng Trị lại có mức độ tăng trưởng thấp hơn so với ngành công nghiệp chế biến nói chung của tỉnh. Tốc độ phát triển hiện tại của ngành công nghiệp chế biến gỗ của tỉnh cao hơn so với cả nước tuy nhiên vẫn cần có sự hỗ trợ của chính phủ để đạt được tốc độ tăng trưởng cao tương ứng với đặc điểm nguồn nguyên liệu dồi dào. Từ khóa: Ngành công nghiệp chế biến gỗ, ngành công nghiệp chế biến, tốc độ phát triển, Quảng Trị, cả nước Abstract This study uses the data from the Statistical yearbook of Quang Tri province and the country to evaluate the growth rate at two ranges (1) comparing the position of wood processing industry in Quang Tri in relation with whole country (2) comparing the growth rate of wood processing industry and processing industry in general in Quang Tri province. The results show that the average growth rate of Quang Tri wood processing industry is higher than the one of national scale on multiple criteria. However, wood processing industry in Quang Tri province has a lower growth rate compared to the processing industry in general. The growth rate of wood processing industry in this province is higher than one of whole country however it still needs the government support to achieve high growth rates corresponding to the characteristics of abundant raw material. Key words: Wood processing industry, processing industry, growth rate, Quang Tri, whole country 1. Đặt vấn đề Theo Hiệp hội gỗ và lâm sản Việt Nam, ngành công nghiệp chế biến (CNCB) gỗ có bước tiến vượt bậc, giá trị xuất khẩu năm 2015 đã tăng gấp 2 lần năm 2010 (Khánh Linh, 669 2016). Ngành CNCB gỗ sẽ có nhiều cơ hội hơn trong năm 2017 đối với hoạt động xuất khẩu khi Hiệp định Đối tác tự nguyện (VPA) về tăng cường thực thi luật lâm nghiệp, quản trị rừng và thương mại lâm sản giữa Việt Nam và liên minh Châu Âu hoàn tất đàm phán ký kết. Tỉnh Quảng Trị với ¾ diện tích là đất đồi núi và cát ven biển, có điều kiện tự nhiên, khí hậu và tiềm năng đất đai thuận lợi cho phát triển lâm nghiệp và là ngành công nghiệp chủ lực của tỉnh. Mục tiêu tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất bình quân giai đoạn 2011- 2015 đạt 22%/năm, giai đoạn 2016-2020 đạt 16%/năm (Nghị quyết số 18/2012/NQ- HĐND). Trong mối quan hệ tương quan với ngành CNCB gỗ của cả nước, ngành CNCB gỗ tỉnh Quảng Trị cũng không nằm ngoài xu thế trên. Tuy nhiên, trong thời gian qua, trên địa bàn tỉnh Quảng Trị “chưa có một nghiên cứu chính thức xác định qui mô và vị thế của ngành CB gỗ so với mối tương quan với ngành CNCB trong tỉnh và so với cả nước” – nhận định này là nói chung hay là chỉ trong phạm vi hiểu biết của tác giả. Tình hình trên đòi hỏi cần nghiên cứu về vị thế của ngành CNCB gỗ, vì vậy bài viết đề cập 2 vấn đề (1) so sánh tốc độ phát triển ngành CNCB gỗ và toàn ngành CNCB của tỉnh Quảng Trị (2) vị thế ngành CNCB gỗ tỉnh Quảng Trị trong mối tương quan với cả nước. Kết quả của nghiên cứu là cơ sở xác định vai trò và định hướng đầu tư phát triển ngành CNCB gỗ. 2. Phạm vi và phương pháp nghiên cứu 2.1. Phạm vi nghiên cứu Bài viết này giới hạn phạm vi xác định theo chiều ngang tức chỉ bao gồm (1) Chế biến (CB) gỗ và sản phẩm SX từ gỗ, tre, nứa (2) Sản xuất (SX) giường tủ, bàn ghế. Mặt khác, khi nghiên cứu về ngành CNCB gỗ thì hoạt động trồng và khai thác rừng sẽ được xem xét dưới góc độ nguồn nguyên liệu đầu vào của ngành với giới hạn phạm vi này theo quan điểm phân loại của Phòng Thương Mại và Công nghiệp Việt Nam (Mutrap activity code NSO-5). Về chủ thể tham gia SX được chia thành 3 nhóm chủ yếu là (1) Nhóm doanh nghiệp (DN); (2) Nhóm cơ sở CB quy mô nhỏ, làng nghề; và (3) Nhóm hộ gia đình SX kinh doanh đồ gỗ. Bài viết này chỉ tập trung nghiên cứu nhóm DN vì nhóm này có đầy đủ số liệu phục vụ cho việc so sánh đánh giá. Bài viết nghiên cứu biến động ngành CNCB và ngành CNCB gỗ trên phạm vi cả nước và tỉnh Quảng Trị trong giai đoạn 2010 - 2014 . 2.2. Phương pháp thu thập số liệu Số liệu về ngành CNCB gỗ cả nước và tỉnh Quảng Trị được thu thập từ niên giám thống kê của cả nước và tỉnh Quảng Trị, bên cạnh đó những số liệu từ các báo cáo, nghiên cứu về ngành CNCB gỗ cũng được thu thập. Trong quá trình thu thập số liệu của tỉnh Quảng Trị và cả nước, những hạn chế gặp phải khi nghiên cứu là: (1) Số liệu không nhất quán của 2 niên giám thống kê (2) Một số chỉ tiêu của niên giám thống kê Quảng Trị có thì niên giám thống kê cả nước không có và ngược lại. Vì giới hạn đó nên đề tài chỉ thu thập được những số liệu tương thích với cả 2 địa bàn. 670 2.3. Phương pháp phân tích số liệu Phương pháp phân loại, thu thập số liệu, mô tả và phân tích thống kê, phân tích định lượng kết hợp phân tích định tính theo thời gian là cơ sở để làm rõ quá trình phát tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển kinh tế Việt Nam Công nghiệp chế biến gỗ Phát triển ngành lâm sản Việt Nam Phát triển rừng trồng sản xuất Chuỗi giá trị ngành hàng gỗ Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
12 trang 188 0 0
-
11 trang 171 0 0
-
19 trang 154 0 0
-
Ứng dụng mô hình ARDL nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
9 trang 149 0 0 -
Nghiên cứu thiết kế hệ thống tự động rọc rìa ván cho dây chuyền xẻ gỗ tự động
8 trang 144 0 0 -
Hàm ý một số giải pháp phát triển doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam thời hội nhập
12 trang 92 0 0 -
Ứng dụng lý thuyết của Hofstede trong nghiên cứu văn hóa khách hàng dịch vụ viễn thông di động
12 trang 72 0 0 -
Phân cấp quản lý đầu tư công tại Việt Nam: Thực trạng và giải pháp
14 trang 67 0 0 -
Xây dựng tập đoàn kinh tế góp phần thúc đẩy tái cơ cấu nền kinh tế: Phần 2
78 trang 61 0 0 -
Mô hình e-logistics và giải pháp cho khu vực Tây Nguyên
7 trang 36 0 0