Vị thuốc dạ cẩm chữa bệnh đường tiêu hóa
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 120.81 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cây dạ cẩm hay còn gọi là cây loét mồm (Hedyotis capitellata Wall. ex G. Don), họ cà phê (Rubiaceae), từ lâu đã được nhân dân ở một số địa phương vùng núi phía Bắc nước ta sử dụng để chữa các vết loét ở miệng. Bộ phận dùng làm thuốc là toàn cây, nhất là lá và ngọn non. Về mặt hóa học: trong dạ cẩm có alkaloid, tanin và saponin. Theo y học cổ truyền, dạ cẩm có vị ngọt, hơi đắng, tính bình. Với công năng thanh nhiệt, giải độc, giảm đau, tiêu viêm, lợi tiểu. Trên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vị thuốc dạ cẩm chữa bệnh đường tiêu hóaVị thuốc dạ cẩm chữa bệnh đường tiêu hóaCây dạ cẩm hay còn gọi là cây loét mồm (Hedyotis capitellata Wall. ex G. Don),họ cà phê (Rubiaceae), từ lâu đã được nhân dân ở một số địa phương vùng núi phíaBắc nước ta sử dụng để chữa các vết loét ở miệng. Bộ phận dùng làm thuốc là toàncây, nhất là lá và ngọn non.Về mặt hóa học: trong dạ cẩm có alkaloid, tanin và saponin. Theo y học cổ truyền,dạ cẩm có vị ngọt, hơi đắng, tính bình. Với công năng thanh nhiệt, giải độc, giảmđau, tiêu viêm, lợi tiểu. Trên lâm sàng, dạ cẩm có tác dụng làm giảm các cơn đauvà trung hòa được axít trong dạ dày, làm bớt ợ hơi, ợ chua, làm cho vết loét nhanhlành và nhanh chóng hồi phục sức khỏe.Dạ cẩm được dùng làm thuốc trị các chứng bệnh sau:Lở loét niêm mạc miệng, lưỡi, viêm loét họng: Lấy lá và ngọn non của cây dạ cẩm,rửa sạch, giã nát, vắt lấy nước cho uống hoặc lấy dịch bôi vào vết lở loét. Hoặc lấykhoảng 12 – 25g lá dạ cẩm, sắc lấy nước, uống 2 – 3 lần trong ngày, trước bữa ăn.Để dễ uống có thể thêm chút đường kính. Khi uống nên ngậm dịch thuốc vài phúttrong miệng để cho thuốc tiếp xúc với vết loét cho nhanh khỏi. Có thể uống 2 – 3tuần liền, đến khi các triệu chứng thuyên giảm. Hoặc dạ cẩm nấu thành cao lỏngtheo tỉ lệ 1:1, hòa thêm chút mật ong, đóng chai, bảo quản trong tủ lạnh, hoặc nơicao ráo, thoáng mát để uống trong vài ngày và dùng bôi vào các vết lở loét trênmôi, lưỡi sẽ giúp nhanh lên da non. Ngoài ra có thể phối hợp dạ cẩm với một số vịthuốc thanh nhiệt giải độc khác như bồ công anh, kim ngân hoa, sài đất mỗi vị 12gđể tăng hiệu quả. Sắc uống ngày 1 thang, uống liền 2 – 3 tuần đến khi các triệuchứng thuyên giảm.Đau dạ dày – tá tràng, ợ chua:Dùng cao lỏng dạ cẩm thêm mật ong đủ ngọt, với liều tương đương 10 – 25g dạcẩm trong ngày, chia 2 – 3 lần uống trước bữa ăn, hoặc lúc đau. Uống liền 3 – 4tuần. Hoặc lấy 5 – 7g cao mềm dạ cẩm hòa với nước sôi để nguội, thêm mật ongđủ ngọt, uống liền 3 – 4 tuần lễ, đến khi các triệu chứng thuyên giảm. Hoặc lấy dạcẩm rửa sạch, sấy khô, tán thành bột mịn, sau đó trộn đều với bột cam thảo với tỉlệ 7: 1, ngày uống 2 – 3 lần, mỗi lần uống 8 – 10g, trước bữa ăn hoặc lúc đau.Uống liền 3 – 4 tuần lễ, đến khi các triệu chứng thuyên giảm. Cũng có thể bào chếdưới dạng cốm dạ cẩm: bột dạ cẩm 7kg, cam thảo 1kg, đường kính 2kg, tá dượcvừa đủ. Ngày uống 2 lần trước bữa ăn, người lớn mỗi lần 10 – 15g, trẻ em 5 – 10g,uống 3 – 4 tuần liền đến khi các triệu chứng thuyên giảm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vị thuốc dạ cẩm chữa bệnh đường tiêu hóaVị thuốc dạ cẩm chữa bệnh đường tiêu hóaCây dạ cẩm hay còn gọi là cây loét mồm (Hedyotis capitellata Wall. ex G. Don),họ cà phê (Rubiaceae), từ lâu đã được nhân dân ở một số địa phương vùng núi phíaBắc nước ta sử dụng để chữa các vết loét ở miệng. Bộ phận dùng làm thuốc là toàncây, nhất là lá và ngọn non.Về mặt hóa học: trong dạ cẩm có alkaloid, tanin và saponin. Theo y học cổ truyền,dạ cẩm có vị ngọt, hơi đắng, tính bình. Với công năng thanh nhiệt, giải độc, giảmđau, tiêu viêm, lợi tiểu. Trên lâm sàng, dạ cẩm có tác dụng làm giảm các cơn đauvà trung hòa được axít trong dạ dày, làm bớt ợ hơi, ợ chua, làm cho vết loét nhanhlành và nhanh chóng hồi phục sức khỏe.Dạ cẩm được dùng làm thuốc trị các chứng bệnh sau:Lở loét niêm mạc miệng, lưỡi, viêm loét họng: Lấy lá và ngọn non của cây dạ cẩm,rửa sạch, giã nát, vắt lấy nước cho uống hoặc lấy dịch bôi vào vết lở loét. Hoặc lấykhoảng 12 – 25g lá dạ cẩm, sắc lấy nước, uống 2 – 3 lần trong ngày, trước bữa ăn.Để dễ uống có thể thêm chút đường kính. Khi uống nên ngậm dịch thuốc vài phúttrong miệng để cho thuốc tiếp xúc với vết loét cho nhanh khỏi. Có thể uống 2 – 3tuần liền, đến khi các triệu chứng thuyên giảm. Hoặc dạ cẩm nấu thành cao lỏngtheo tỉ lệ 1:1, hòa thêm chút mật ong, đóng chai, bảo quản trong tủ lạnh, hoặc nơicao ráo, thoáng mát để uống trong vài ngày và dùng bôi vào các vết lở loét trênmôi, lưỡi sẽ giúp nhanh lên da non. Ngoài ra có thể phối hợp dạ cẩm với một số vịthuốc thanh nhiệt giải độc khác như bồ công anh, kim ngân hoa, sài đất mỗi vị 12gđể tăng hiệu quả. Sắc uống ngày 1 thang, uống liền 2 – 3 tuần đến khi các triệuchứng thuyên giảm.Đau dạ dày – tá tràng, ợ chua:Dùng cao lỏng dạ cẩm thêm mật ong đủ ngọt, với liều tương đương 10 – 25g dạcẩm trong ngày, chia 2 – 3 lần uống trước bữa ăn, hoặc lúc đau. Uống liền 3 – 4tuần. Hoặc lấy 5 – 7g cao mềm dạ cẩm hòa với nước sôi để nguội, thêm mật ongđủ ngọt, uống liền 3 – 4 tuần lễ, đến khi các triệu chứng thuyên giảm. Hoặc lấy dạcẩm rửa sạch, sấy khô, tán thành bột mịn, sau đó trộn đều với bột cam thảo với tỉlệ 7: 1, ngày uống 2 – 3 lần, mỗi lần uống 8 – 10g, trước bữa ăn hoặc lúc đau.Uống liền 3 – 4 tuần lễ, đến khi các triệu chứng thuyên giảm. Cũng có thể bào chếdưới dạng cốm dạ cẩm: bột dạ cẩm 7kg, cam thảo 1kg, đường kính 2kg, tá dượcvừa đủ. Ngày uống 2 lần trước bữa ăn, người lớn mỗi lần 10 – 15g, trẻ em 5 – 10g,uống 3 – 4 tuần liền đến khi các triệu chứng thuyên giảm.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y khoa bệnh thường gặp bệnh đường tiêu hóa công dụng dạ cẩmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 174 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 149 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 123 0 0 -
4 trang 105 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 99 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 77 1 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 75 0 0 -
Một số bài tập luyện sức khoẻ (Quyển 1 - Tập 4)
37 trang 69 0 0 -
2 trang 57 0 0
-
4 trang 53 0 0