Danh mục

Vị thuốc từ hoa và lá phù dung

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 121.32 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phù dung là loài cây mọc hoang và được trồng khắp nơi để làm cảnh. Cây còn có rất nhiều tên khác, như mộc phù dung, mộc liên, cự sương… Phù dung là một cây nhỡ. Lá 5 cánh, phía cuống lá hình tim, đường kính lá có thể đạt tới 15cm, mép lá có răng cưa, mặt dưới có nhiều lông hơn. Hoa lớn, mọc đơn độc hoặc tụ lại thành chùm. Hoa phù dung có đặc điểm: Khi mới nở vào buổi sáng hoa có màu trắng, đến chiều thì ngả màu hồng đỏ. Quả hình cầu,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vị thuốc từ hoa và lá phù dung Vị thuốc từ hoa và lá phù dungPhù dung là loài cây mọc hoang và đượctrồng khắp nơi để làm cảnh. Cây còn có rấtnhiều tên khác, như mộc phù dung, mộc liên,cự sương…Phù dung là một cây nhỡ. Lá 5 cánh, phía cuốnglá hình tim, đường kính lá có thể đạt tới 15cm,mép lá có răng cưa, mặt dưới có nhiều lông hơn.Hoa lớn, mọc đơn độc hoặc tụ lại thành chùm.Hoa phù dung có đặc điểm: Khi mới nở vào buổisáng hoa có màu trắng, đến chiều thì ngả màuhồng đỏ. Quả hình cầu, có lông màu vàng nhạt.Hạt hình trứng, có nếp nhăn nhỏ. Lá và hoa phùdung được dùng làm thuốc từ lâu theo kinhnghiệm dân gian, hoa (thu hái lúc mới nở, dùngtươi hoặc phơi khô) và lá (thu hái quanh năm,dùng tươi hoặc phơi khô, sấy khô). Theo Đôngy, cả lá và hoa phù dung có vị cay, khí bình. Cótác dụng lương huyết (mát máu), giải độc, tiêuthũng (chữa phù thũng), chỉ thống (giảm đau).Thường dùng chữa mụn nhọt, sưng vú, bỏng,rong kinh, viêm khớp, chữa chắp lẹo…Một số bài thuốc dưới đây chữa bệnh có sửdụng lá và hoa phù dung:Chữa mụn nhọt:Dùng lá hoặc hoa phù dung tươi 20g, đem giãnhỏ đắp lên chỗ mụn nhọt. Khi thuốc khô lạithay thuốc khác. Đơn thuốc này có tác dụng, nếumụn mới mưng mủ, có thể đỡ đau và mụn sẽtiêu đi; nếu mụn đã chín sẽ chóng vỡ mủ.Chữa bỏng:Dùng hoa hoặc lá phù dung 18g, đại hoàng 12g,bạch chỉ 9g, cam thảo 9g. Tất cả sấy khô, nghiềnthành bột mịn rồi trộn với dầu trà hoặc dầu vừngbôi lên tổn thương. Hoặc hoa phù dung 15g,thanh đại 9g, hai thứ tán bột, trộn với dầu vừngbôi vào nơi bị bỏng. Ngày bôi 3 lần vào vùng bịtổn thương do bỏng. Hoặc dùng hoa phù dungtươi lượng vừa đủ đem ngâm trong dầu ăn chođến khi hoa chìm xuống đáy thì lọc bỏ bã, đựngtrong bình kín dùng dần, ngày từ 2 – 3 lần dùnggạc hoặc bông vô khuẩn thấm dầu thuốc bôi nhẹnhàng vào vết bỏng.Kinh nguyệt ra nhiều:Hoa phù dung (loại mới nở, còn màu trắng chưachuyển màu) phơi khô, sắc với 200ml nước còn50ml, uống một lần trong ngày, uống trong 7ngày. Hoặc hoa phù dung phơi khô đem tán bộtmịn, gương sen (loại lâu năm càng tốt) đốt tồntính, tán mịn. Trộn đều hai thứ với lượng bằngnhau. Ngày uống hai lần, mỗi lần 8g với nướccơm, uống trước bữa ăn. Uống trong 5 -7 ngày.Chữa chín mé:Hoa hoặc lá phù dung 20g, rau sam 20g, củchuối tiêu 20g, muối 10g. Tất cả để tươi, giãnhỏ, gói vào miếng gạc. Đắp mỗi ngày hai lần,đắp trong 3 – 5 ngày.Chữa sưng vú:Hoa hoặc lá phù dung 50g, mầm húng dũi 50g.Hai vị dùng tươi, rửa sạch, giã đắp. Ngày đắpmột lần vào buổi trưa, đắp liên tục trong 3 ngày.Trị viêm khớp:Dùng hoa phù dung và xích tiểu đậu (đậu đỏ nhỏhạt) mỗi thứ 15g, hai thứ nghiền nhỏ, trộn vớimật ong rồi đắp lên những chỗ khớp bị viêm.Ngày đắp một lần vào buổi tối, đắp liên tụctrong 5 ngày. Hoặc lá phù dung, phơi khô, tánbột, trộn mật ong đắp vào chỗ khớp xương bịviêm.Chữa chắp và lẹo mắt:Dùng hoa phù dung và bạc hà tươi, mỗi thứ 3g,rửa sạch, giã nát rồi đắp lên chỗ chắp hoặc lẹo,mỗi ngày 2 – 3 lần

Tài liệu được xem nhiều: