Danh mục

Vị trí, tính chất pháp lý của Chính phủ qua các Hiến pháp Việt Nam và vấn đề sửa đổi Hiến pháp năm 1992

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 180.01 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết phân tích các quy định Hiến pháp Việt Nam về vị trí, tính chất pháp lý của Chính phủ và khẳng định: Chính phủ là cơ quan hành pháp - thi hành Hiến pháp, luật, Nghị quyết của Quốc hội, cơ quan hành chính nhà nước cao nhất - thực hiện việc tổ chức, điều hành, quản lý nền hành chính nhà nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vị trí, tính chất pháp lý của Chính phủ qua các Hiến pháp Việt Nam và vấn đề sửa đổi Hiến pháp năm 1992Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 29, Số 1 (2013) 51-59Vị trí, tính chất pháp lý của Chính phủ qua các Hiến phápViệt Nam và vấn đề sửa đổi Hiến pháp năm 1992Phạm Hồng Thái**Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 14 tháng 1 năm 2013Chỉnh sửa ngày 25 tháng 2 năm 2013; chấp nhận đăng ngày 4 tháng 3 năm 2013Tóm tắt: Bài báo phân tích các quy định Hiến pháp Việt Nam về vị trí, tính chất pháp lý củaChính phủ và khẳng định: Chính phủ là cơ quan hành pháp - thi hành Hiến pháp, luật, Nghị quyếtcủa Quốc hội, cơ quan hành chính nhà nước cao nhất - thực hiện việc tổ chức, điều hành, quản lýnền hành chính nhà nước. Phân tích, luận giải chỉ ra những hạn chế của Hiến pháp năm 1992, Dựthảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 và đưa ra quan điểm về vị trí, tính chất pháp lý của Chính phủ:Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam, cơ quan thực hiện quyền hành pháp.Thi hành các đạo luật và quyết nghị củaNghị viện.1. Vị trí, tính chất pháp lý của Chính phủqua các Hiến pháp Việt Nam∗Đề nghị những dự án luật ra trước Nghịviện.Theo Điều 43 Hiến pháp năm 1946: Cơquan hành chính cao nhất của toàn quốc làChính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.Với quy định này phải chăng thuật ngữ “cơquan hành chính” đã được mặc định, còn Chínhphủ được xác định là cơ quan hành chính caonhất của toàn quốc. Thành phần Chính phủgồm: Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch và Nội các.Nội các có Thủ tướng, các Bộ trưởng, Thứtrưởng (có thể có Phó Thủ tướng). Với cơ chếhành pháp “hai đầu”, do đó Hiến pháp bên cạnhviệc quy định quyền hạn của Chủ tịch nước người đứng đầu Chính phủ, còn quy định quyềnhạn của tập thể Chính phủ. Chính phủ có nhữngquyền hạn sau:Đề nghị dự án sắc luật ra trước Ban thườngvụ, trong lúc Nghị viện không họp mà gặptrường hợp đặc biệt.Bãi bỏ những mệnh lệnh và nghị quyết củacơ quan cấp dưới, nếu cần.Bổ nhiệm hoặc cách chức các nhân viêntrong các cơ quan hành chính hoặc chuyênmôn.Thi hành luật động viên và mọi phươngsách cần thiết để giữ gìn đất nước.Lập dự án ngân sách hằng năm.Như vậy, với vị trí, tính chất là cơ quanhành chính cao nhất của nhà nước, nên việc thihành các đạo luật và quyết nghị của Nghị viện_______∗ĐT: 84-4-37547787.E-mail: thaihanapa@yahoo.com5152P.H. Thái / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 29, Số 1 (2013) 51-59là chức năng, nhiệm vụ cơ bản, hàng đầu củaChính phủ; đồng thời với vị trí là cơ quan hànhchính nhà nước cao nhất, Chính phủ xây dựngvà trình trước Nghị viện các dự án luật, sắc luật;lập dự án ngân sách hằng năm. Việc bãi bỏmệnh lệnh và nghị quyết của cơ quan cấp dướilà hoạt động nhằm bảo đảm sự thống nhất củaviệc thực hiện quyền lực hành chính, sự thốngnhất của pháp luật; còn việc bổ nhiệm hoặccách chức các nhân viên trong các cơ quan hànhchính hoặc chuyên môn chỉ là hoạt động có tínhhệ quả tất yếu của hoạt động hành chính – xâydựng đội ngũ công chức hành chính nhà nước.Với những quy định nêu trên có thể khẳng địnhrằng: Hiến pháp tạo cho Chính phủ nhữngquyền khá độc lập với Quốc hội; thực chấtChính phủ là cơ quan thực hiện quyền hànhpháp, mặc dù thuật ngữ hành pháp chưa đượcsử dụng trong Hiến pháp.Hiến pháp năm 1959, theo Điều 71 “Hộiđồng Chính phủ là cơ quan chấp hành của cơquan quyền lực nhà nước cao nhất và là cơ quanhành chính nhà nước cao nhất của nước ViệtNam Dân chủ Cộng hòa”. Với quy định này, tạiĐiều 74 Hiến pháp liệt kê những quyền hạn củaChính phủ khá cụ thể, gồm 3 nhóm quyền hạn:Trình dự án luật, dự án pháp lệnh và các dự ánkhác ra trước Quốc hội và Ủy ban Thường vụQuốc hội; lãnh đạo hệ thống hành chính nhànước; đình chỉ, bãi bỏ văn bản của cơ quan nhànước cấp dưới… Tuy vậy, Hiến pháp lại khôngquy định chức năng căn bản nhất của Hội đồngChính phủ là thi hành luật, nghị quyết của Quốchội như Hiến pháp 1946 đã quy định. Từ nhữngquy định nêu trên có thể nhận thấy đã bắt đầumột xu hướng điều chỉnh của Hiến pháp làmcho Chính phủ lệ thuộc dần vào Quốc hội bởiquy định “Hội đồng Chính phủ là cơ quan chấphành của Quốc hội”. Cũng từ đây, tổ chứcquyền lực nhà nước ở Việt Nam bắt đầu theochế độ đại nghị - tính trội thuộc về Quốc hộitrong mối quan hệ với Chính phủ và các cơquan khác của nhà nước.Theo Điều 104 Hiến pháp năm 1980 “Hộiđồng Bộ trưởng là Chính phủ của nước Cộnghòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là cơ quan chấphành và hành chính nhà nước cao nhất của cơquan quyền lực nhà nước cao nhất”. Quy địnhnày của Hiến pháp bắt nguồn từ quan điểm“…tất cả quyền lực thuộc về nhân dân”, “nhândân sử dụng quyền lực nhà nước thông quaQuốc hội và Hội đồng nhân dân do nhân dânbầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân” vìvậy, mọi cơ quan khác của nhà nước đều doQuốc hội hay Hội đồng nhân dân thành lập nên,do đó đều nhận quyền lực từ những cơ quannày, quyền lực của các cơ q ...

Tài liệu được xem nhiều: