Vị trí, vai trò của ngành xuất khẩu thủy sản trong nền kinh tế Việt Nam
Số trang: 14
Loại file: docx
Dung lượng: 171.13 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngày 5/10/1961, Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ban hànhnghị định 150CP quy định nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy củaTổng cục thủy sản. Đây là thời điểm ra đời ngành Thủy sản Việt Namnhư một chính thể ngành kinh tế - kỹ thuật của đất nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vị trí, vai trò của ngành xuất khẩu thủy sản trong nền kinh tế Việt NamPhần I: Vị trí, vai trò của ngành xuất khẩu thủy sản trongnền kinh tế Việt NamI.Tổng quan về ngành thủy sản Việt Nam 1. Nguồn lợi thủy sản Việt Nam - Việt Nam có 3260 km bờ biển, trải dài từ Móng Cái đến Hà Tiên. - Diện tích vùng nội thủy và lãnh hải của Việt Nam rộng 226.000 km2 vàvùng biển đặc quyền kinh tế trên 1 triệu km2 , rộng gấp 3 lần diện tích đất liền. - Vùng biển Việt Nam có trên 4000 hòn đảo, vịnh, đầm, phá, cửa sông vàtrên 400.000 hecta rừng ngập mặn rất thuận lợi cho phát triển, nuôi trồng thủysản và tạo nơi trú đậu cho tàu thuyền đánh cá. - Biển Việt Nam có trên 2000 loài cá, trong đó có khoảng 130 loài có giá trịkinh tế; 1600 loài giáp xác như tôm biển, tôm hùm, cua, ghẹ…; khoảng 250 loàiđộng vật thân mềm như mực, bạch tuộc… Ngoài ra còn rất nhiều đặc sản quínhư bào ngư, đồi mồi, chim biển, rong biển… 2. Vài nét về ngành thủy sản Việt Nam - Ngày 5/10/1961, Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ban hành nghị định 150CP quy định nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Tổng cục thủy sản. Đây là thời điểm ra đời ngành Thủy sản Việt Nam như một chính thể ngành kinh tế - kỹ thuật của đất nước. - Thời kì thứ nhất, từ trước năm 1980, ngành Thủy sản Việt Nam về cơ bản vẫn là một ngành kinh tế tự cấp, tự túc, thiên về khai thác những tiềm năng sẵn có của thiên nhiên theo kiểu “ hái, lượm” : cơ chế quản lý kế hoạch hóa tập trung kéo dài, đáng giá thành tích theo sản lượng, không dựa theo giá trị. - Thời kì thứ hai, từ năm 1980 đến nay, chủ trương đẩy mạnh xuất khẩu, chú trọng nâng cao giá trị sản phẩm làm ra nhằm tạo nguồn đầu tư để tái sản xuất mở rộng.II. vị trí, vai trò của xuất khẩu thủy sản trong nền kinh tế Việt Nam 1. Ngành xuất khẩu thủy sản với vấn đề tăng trưởng kinh tế Trong những năm qua, với nhịp độ phát triển kinh tế nhanh chóng, sản - lượng khai thác và giá trị xuất khẩu tăng mạnh, ngành thủy sản ngày càng được xác định rõ là một trong những hướng ưu tiên của sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước hiện nay. Ngành thủy sản thực sự là ngành kinh tế mũi nhọn đóng góp 4 -5 % vào - GDP . Ngành thủy sản đóng góp khá mạnh mẽ vào kim ngạch xuất khẩu hàng - hóa nói chung của Việt Nam. 2. Ngành xuất khẩu thủy sản với chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nghề thủy sản từ tự cung tự cấp đã trở thành nghề có khả năng phát triển kinh tế hàng hóa. Phát triển nuôi trồng thủy sản sẽ góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện mức sống cho nhân dân. 3. Ngành xuất khẩu thủy sản với vấn đề xã hội - Tạo thêm công ăn việc làm, tăng thu nhập và mức sống của cộng đồng đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, góp phần xóa đói giảm nghèo. Ổn định xã hội và an ninh quốc gia - Cải thiện tiêu chuẩn dinh dưỡng của nhân dân bằng cách cung cấp cá và - hải sản cho tiêu thụ nội địa Tăng xuất khẩu để thu ngoại tệ - Phần II. Thực trạng xuất khẩu thủy sản ở Việt Nam I. Tình hình thị trường thủy sản trên thế giới - Theo thống kê của tổ chức nông lương FAO, hiện nay trên thế giới có 179 quốc gia ở đó nhân dân sử dụng thủy sản làm thực phẩm. Dự đoán năm 2010, lượng tiêu thụ thủy sản trung bình mỗi người là 18,4kg mỗi năm. - Thị trường thủy sản thế giới vô cùng đa dạng và phong phú với hàng trăm dạng sản phẩm được chia ra thành các nhóm chính là cá tươi, ướp đông, đông lạnh, giáp xác và nhuyễn thể tươi ướp đông lạnh; cá hộp; giáp xác và nhuyễn thể hộp; cá khô, ướp muối, hun khói; cá và dầu cá. - Ba khu vực nhập khẩu lớn là Mỹ, Nhật, Tây Âu. Các nước và các khu vực tiêu thụ lớn khác như: Trung Quốc, Hồng Kong, Hàn Quốc, Đài Loan… - Nguồn cung thủy sản trên thế giới chủ yếu do sản lượng đánh bắt, nuôi trồng tuy có tăng nhưng vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ. II. Thực trạng xuất khẩu thủy sản Việt Nam 1. Thị trường xuất khẩu của VIệt Nam - Nhật Bản - Mỹ - EU - Thị trường khácNHẬT BẢN-Là thị trường nhập khẩu thủy sản hàng đầu thế giới có kim ngạch nhập khẩutrung bình 15 tỉ USD/năm và đang là thị trường xuất khẩu tiềm năng của ViệtNam với kim ngạch đạt gần 800 triệu USD trong năm 2009-Các sản phẩm thủy sản của Việt Nam xuất sang thị trường Nhật Bản bao gồmchủ yếu tôm, các loại cá như cá tra, cá basa, cá hồi…,mực, bạch tuộc, ghẹ.Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu: • Cơ cấu hàng thuỷ sản xuất khẩu sang Nhật Bản trong 6 tháng đầu năm 2010 bao gồm: - Cá các loại đạt 27,2 nghìn tấn với trị giá là 90,5 triệu USD, tăng 81,6%;tôm đạt 26,3 nghìn tấn với trị giá gần 256 triệu USD, tăng 20%; - Mực và bạch tuộc đạt 7,47 nghìn tấn, trị giá gần 46 triệu USD, giảm7,2% so với cùng kỳ năm 2009.* Nhóm sản phẩm tôm (chủ yếu là tôm đông lạnh): là nhóm sản phẩm quantrọng nhất trong cơ cấu xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vào Nhật Bản(chiếm 29,76% giá trị xuất khẩu) với doanh thu hàng năm đạt 400 triệu USDNhóm sản phẩm mực (mực ống, mực nang), bạch tuộc được đánh giá cao trên thịtrường Nhật Bản nên lượng tiêu dùng có xu hướng tăng. Tuy nhiên, do sảnphẩm mực, bạch tuộc được đánh bắt tự nhiên nên sản lượng và giá thành khôngổn định vì vậy thời gian tới khả năng tăng trưởng của mặt hàng này bị hạn chế.Nhóm sản phẩm cá (cá ngừ tươi, cá tra, cá basa, cá đông lạnh) được thị trườngNhật Bản đánh giá cao về chất lượng. Tuy nhiên cũng giống như mặt hàng mực,bạch tuộc được đánh bắt tự nhiên nên khả năng tăng trưởng của sản phẩm cángừ cũng bị hạn chế.-Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu thủy sản trung bình hàng năm sang Nhật Bảnđạt bình quân 5,4% (2004-2009)-Năm 2010, Nhật Bản tiếp tục giữ vị trí nhà nhập khẩu thủy sản lớn thứ hai củaV ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vị trí, vai trò của ngành xuất khẩu thủy sản trong nền kinh tế Việt NamPhần I: Vị trí, vai trò của ngành xuất khẩu thủy sản trongnền kinh tế Việt NamI.Tổng quan về ngành thủy sản Việt Nam 1. Nguồn lợi thủy sản Việt Nam - Việt Nam có 3260 km bờ biển, trải dài từ Móng Cái đến Hà Tiên. - Diện tích vùng nội thủy và lãnh hải của Việt Nam rộng 226.000 km2 vàvùng biển đặc quyền kinh tế trên 1 triệu km2 , rộng gấp 3 lần diện tích đất liền. - Vùng biển Việt Nam có trên 4000 hòn đảo, vịnh, đầm, phá, cửa sông vàtrên 400.000 hecta rừng ngập mặn rất thuận lợi cho phát triển, nuôi trồng thủysản và tạo nơi trú đậu cho tàu thuyền đánh cá. - Biển Việt Nam có trên 2000 loài cá, trong đó có khoảng 130 loài có giá trịkinh tế; 1600 loài giáp xác như tôm biển, tôm hùm, cua, ghẹ…; khoảng 250 loàiđộng vật thân mềm như mực, bạch tuộc… Ngoài ra còn rất nhiều đặc sản quínhư bào ngư, đồi mồi, chim biển, rong biển… 2. Vài nét về ngành thủy sản Việt Nam - Ngày 5/10/1961, Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ban hành nghị định 150CP quy định nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Tổng cục thủy sản. Đây là thời điểm ra đời ngành Thủy sản Việt Nam như một chính thể ngành kinh tế - kỹ thuật của đất nước. - Thời kì thứ nhất, từ trước năm 1980, ngành Thủy sản Việt Nam về cơ bản vẫn là một ngành kinh tế tự cấp, tự túc, thiên về khai thác những tiềm năng sẵn có của thiên nhiên theo kiểu “ hái, lượm” : cơ chế quản lý kế hoạch hóa tập trung kéo dài, đáng giá thành tích theo sản lượng, không dựa theo giá trị. - Thời kì thứ hai, từ năm 1980 đến nay, chủ trương đẩy mạnh xuất khẩu, chú trọng nâng cao giá trị sản phẩm làm ra nhằm tạo nguồn đầu tư để tái sản xuất mở rộng.II. vị trí, vai trò của xuất khẩu thủy sản trong nền kinh tế Việt Nam 1. Ngành xuất khẩu thủy sản với vấn đề tăng trưởng kinh tế Trong những năm qua, với nhịp độ phát triển kinh tế nhanh chóng, sản - lượng khai thác và giá trị xuất khẩu tăng mạnh, ngành thủy sản ngày càng được xác định rõ là một trong những hướng ưu tiên của sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước hiện nay. Ngành thủy sản thực sự là ngành kinh tế mũi nhọn đóng góp 4 -5 % vào - GDP . Ngành thủy sản đóng góp khá mạnh mẽ vào kim ngạch xuất khẩu hàng - hóa nói chung của Việt Nam. 2. Ngành xuất khẩu thủy sản với chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nghề thủy sản từ tự cung tự cấp đã trở thành nghề có khả năng phát triển kinh tế hàng hóa. Phát triển nuôi trồng thủy sản sẽ góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện mức sống cho nhân dân. 3. Ngành xuất khẩu thủy sản với vấn đề xã hội - Tạo thêm công ăn việc làm, tăng thu nhập và mức sống của cộng đồng đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, góp phần xóa đói giảm nghèo. Ổn định xã hội và an ninh quốc gia - Cải thiện tiêu chuẩn dinh dưỡng của nhân dân bằng cách cung cấp cá và - hải sản cho tiêu thụ nội địa Tăng xuất khẩu để thu ngoại tệ - Phần II. Thực trạng xuất khẩu thủy sản ở Việt Nam I. Tình hình thị trường thủy sản trên thế giới - Theo thống kê của tổ chức nông lương FAO, hiện nay trên thế giới có 179 quốc gia ở đó nhân dân sử dụng thủy sản làm thực phẩm. Dự đoán năm 2010, lượng tiêu thụ thủy sản trung bình mỗi người là 18,4kg mỗi năm. - Thị trường thủy sản thế giới vô cùng đa dạng và phong phú với hàng trăm dạng sản phẩm được chia ra thành các nhóm chính là cá tươi, ướp đông, đông lạnh, giáp xác và nhuyễn thể tươi ướp đông lạnh; cá hộp; giáp xác và nhuyễn thể hộp; cá khô, ướp muối, hun khói; cá và dầu cá. - Ba khu vực nhập khẩu lớn là Mỹ, Nhật, Tây Âu. Các nước và các khu vực tiêu thụ lớn khác như: Trung Quốc, Hồng Kong, Hàn Quốc, Đài Loan… - Nguồn cung thủy sản trên thế giới chủ yếu do sản lượng đánh bắt, nuôi trồng tuy có tăng nhưng vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ. II. Thực trạng xuất khẩu thủy sản Việt Nam 1. Thị trường xuất khẩu của VIệt Nam - Nhật Bản - Mỹ - EU - Thị trường khácNHẬT BẢN-Là thị trường nhập khẩu thủy sản hàng đầu thế giới có kim ngạch nhập khẩutrung bình 15 tỉ USD/năm và đang là thị trường xuất khẩu tiềm năng của ViệtNam với kim ngạch đạt gần 800 triệu USD trong năm 2009-Các sản phẩm thủy sản của Việt Nam xuất sang thị trường Nhật Bản bao gồmchủ yếu tôm, các loại cá như cá tra, cá basa, cá hồi…,mực, bạch tuộc, ghẹ.Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu: • Cơ cấu hàng thuỷ sản xuất khẩu sang Nhật Bản trong 6 tháng đầu năm 2010 bao gồm: - Cá các loại đạt 27,2 nghìn tấn với trị giá là 90,5 triệu USD, tăng 81,6%;tôm đạt 26,3 nghìn tấn với trị giá gần 256 triệu USD, tăng 20%; - Mực và bạch tuộc đạt 7,47 nghìn tấn, trị giá gần 46 triệu USD, giảm7,2% so với cùng kỳ năm 2009.* Nhóm sản phẩm tôm (chủ yếu là tôm đông lạnh): là nhóm sản phẩm quantrọng nhất trong cơ cấu xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vào Nhật Bản(chiếm 29,76% giá trị xuất khẩu) với doanh thu hàng năm đạt 400 triệu USDNhóm sản phẩm mực (mực ống, mực nang), bạch tuộc được đánh giá cao trên thịtrường Nhật Bản nên lượng tiêu dùng có xu hướng tăng. Tuy nhiên, do sảnphẩm mực, bạch tuộc được đánh bắt tự nhiên nên sản lượng và giá thành khôngổn định vì vậy thời gian tới khả năng tăng trưởng của mặt hàng này bị hạn chế.Nhóm sản phẩm cá (cá ngừ tươi, cá tra, cá basa, cá đông lạnh) được thị trườngNhật Bản đánh giá cao về chất lượng. Tuy nhiên cũng giống như mặt hàng mực,bạch tuộc được đánh bắt tự nhiên nên khả năng tăng trưởng của sản phẩm cángừ cũng bị hạn chế.-Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu thủy sản trung bình hàng năm sang Nhật Bảnđạt bình quân 5,4% (2004-2009)-Năm 2010, Nhật Bản tiếp tục giữ vị trí nhà nhập khẩu thủy sản lớn thứ hai củaV ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vai trò của xuất khẩu thủy sản ngành thủy sản Việt Nam chuyển dịch cơ cấu kinh tế thị trường thủy sản trên thế giới nuôi trồng thủy sảnTài liệu liên quan:
-
78 trang 348 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 258 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 245 0 0 -
225 trang 222 0 0
-
10 trang 218 0 0
-
Tác động của chuyển dịch cơ cấu lao động đến tăng trưởng năng suất tại Việt Nam
17 trang 210 0 0 -
9 trang 210 0 0
-
2 trang 200 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 199 0 0 -
12 trang 188 0 0