Việc giảng dạy và học tập tiếng Trung Quốc trong các trường đại học ở Việt Nam
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 914.90 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cùng với việc phân tích, giới thiệu chung về tiếng Trung Quốc cũng như mối tương quan giữa tiếng Trung với tiếng Việt, bài viết nghiên cứu tình hình giảng dạy và học tập tiếng Trung Quốc trong các trường đại học ở Việt Nam theo từng mốc thời gian cụ thể; đồng thời nêu ra những ý nghĩa của việc học tiếng Trung đối với học sinh sinh viên trong thời điểm hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Việc giảng dạy và học tập tiếng Trung Quốc trong các trường đại học ở Việt NamVăn hóa - Xã hội NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔIVIỆC GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP TIẾNG TRUNG QUỐCTRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM Đào Thị Thúy Hằng * Tóm tắt: Cùng với việc phân tích, giới thiệu chung về tiếng Trung Quốc cũng nhưmối tương quan giữa tiếng Trung với tiếng Việt, bài viết nghiên cứu tình hình giảngdạy và học tập tiếng Trung Quốc trong các trường đại học ở Việt Nam theo từng mốcthời gian cụ thể; đồng thời nêu ra những ý nghĩa của việc học tiếng Trung đối với họcsinh sinh viên trong thời điểm hiện nay. Từ khóa: Tiếng Trung, giảng dạy, học tập, ý nghĩa. Summary: Along with the analysis and general introduction about the Chineselanguage as well as the correlation between Chinese and Vietnamese, this articleinvestigates the situation of Chinese language teaching and learning in universities inVietnam according to each specific timeline; at the same time outlined the meaning oflearning Chinese for students in the present time. Keywords: Chinese, teaching, learning, meaning. 1. Đặt vấn đề Trung Quốc là quốc gia đông dân nhất Trong xu thế toàn cầu hóa diễn ra hết hành tinh, với hơn 1,5 tỉ người, chiếmsức mạnh mẽ, các quốc gia trên thế giới khoảng 25% dân số thế giới. Chính vìkhông ngừng đẩy mạnh hợp tác lẫn nhau vậy, số người sử dụng tiếng Trung chiếmtrên nhiều lĩnh vực. Để quá trình hội nhập tỉ lệ rất lớn trên thế giới. Hiện nay, có rấthóa đạt hiệu quả cao, ngoại ngữ là chiếc nhiều quốc gia trên thế giới, như Anh,cầu nối quan trọng giúp kết nối các nước Mỹ, Canada, Đức, Hàn Quốc,… đưa tiếngvà các khu vực trên thế giới xích lại gần Trung vào dạy chính thức ở các cấp học.nhau hơn. Tại Việt Nam, trong chương trình Tiếng Trung là một trong 5 ngoại ngữ giáo dục phổ thông, ngày 5 tháng 5 nămphổ biến ở Việt Nam suốt bao năm qua 2016, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban(5 ngoại ngữ là: tiếng Anh, tiếng Trung, hành Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐTtiếng Nga, tiếng Pháp và tiếng Đức). về việc học sinh được lựa chọn một trongTiếng Trung là ngôn ngữ chính thức của bốn thứ tiếng Anh, Nga, Pháp, Trungngười Trung Quốc. Ở Việt Nam, dạy và Quốc làm ngoại ngữ thứ nhất. Trong đó,học tiếng Trung là một nhu cầu tất yếu và tiếng Nga và Trung sẽ được dạy học nhưcó cả một bề dày truyền thống. Với nhiều ngoại ngữ thứ nhất từ lớp 6 đến lớp 12lý do khác nhau về vị trí địa lý, lịch sử - theo chương trình hiện hành 7 năm. Nếuvăn hóa, kinh tế - chính trị,… tiếng Trung được phê duyệt, Ban quản lý Đề án Ngoạiluôn hiện diện trong suốt chiều dài lịch sử ngữ 2020 sẽ phối hợp với các trường đạiViệt Nam. học, các chuyên gia xây dựng chương* Khoa Trung-Nhật, Tạp chí 87 Trường ĐH KD&CN Hà Nội. Kinh doanh và Công nghệ Số 13/2021NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI Văn hóa - Xã hộitrình tiếng Nga và tiếng Trung hệ 10 năm, Âu. Mặc dù châu Âu phân chia thànhtừ năm học 2017-2018. Từ đây có thể nhiều nhà nước - quốc gia dựa trên khácnhận thấy, tiếng Trung đang ngày càng biệt về ngôn ngữ sau khi đế quốc La Mãđược coi trọng hơn trong công tác giáo sụp đổ, Trung Quốc vẫn giữ được thốngdục tại Việt Nam. nhất về văn hoá và chính trị vào cùng thời 2. Giới thiệu chung về tiếng Trung Quốc kỳ đó và duy trì được thứ ngôn ngữ viết Tiếng Trung còn được gọi là tiếng chung trong suốt thời kỳ lịch sử của nó,Hán hay tiếng Hoa. Chữ viết Trung Quốc cho dù trên thực tế, sự đa dạng trong ngônlà một hệ chữ tượng hình. Chữ Hán, còn ngữ nói của Trung Quốc có thể sánh nhưgọi là Hán tự, Hán văn, chữ nho. Chữ Hán châu Âu. Do đó, người Trung Quốc phâncó nguồn gốc bản địa, sau đó du nhập vào biệt rõ giữa “văn viết” và “văn nói”. Nhưcác nước lân cận trong vùng, bao gồm vậy, quan niệm về sự thống nhất và khácTriều Tiên, Nhật Bản và Việt Nam. Tại biệt giữa văn viết và các dạng văn nói ởcác quốc gia này, chữ Hán được vay mượn phương Tây rõ rệt hơn ở Trung Quốc.để tạo nên chữ viết cho ngôn ngữ của dân 3. Bối cảnh lịch sử và mối tươngbản địa ở từng nước. Tuy vậy, tất cả mọi quan giữa tiếng Hán và tiếng Việtngười nói các thứ tiếng Trung Quốc khác Nhiều tác giả cho rằng chữ Hán dunhau đều dùng chung một dạng văn viết nhập vào Việt Nam vào khoảng thế kỷ Ithống nhất có từ đầu thế kỷ XX là bạch TCN, ngay sau khi Tru ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Việc giảng dạy và học tập tiếng Trung Quốc trong các trường đại học ở Việt NamVăn hóa - Xã hội NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔIVIỆC GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP TIẾNG TRUNG QUỐCTRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM Đào Thị Thúy Hằng * Tóm tắt: Cùng với việc phân tích, giới thiệu chung về tiếng Trung Quốc cũng nhưmối tương quan giữa tiếng Trung với tiếng Việt, bài viết nghiên cứu tình hình giảngdạy và học tập tiếng Trung Quốc trong các trường đại học ở Việt Nam theo từng mốcthời gian cụ thể; đồng thời nêu ra những ý nghĩa của việc học tiếng Trung đối với họcsinh sinh viên trong thời điểm hiện nay. Từ khóa: Tiếng Trung, giảng dạy, học tập, ý nghĩa. Summary: Along with the analysis and general introduction about the Chineselanguage as well as the correlation between Chinese and Vietnamese, this articleinvestigates the situation of Chinese language teaching and learning in universities inVietnam according to each specific timeline; at the same time outlined the meaning oflearning Chinese for students in the present time. Keywords: Chinese, teaching, learning, meaning. 1. Đặt vấn đề Trung Quốc là quốc gia đông dân nhất Trong xu thế toàn cầu hóa diễn ra hết hành tinh, với hơn 1,5 tỉ người, chiếmsức mạnh mẽ, các quốc gia trên thế giới khoảng 25% dân số thế giới. Chính vìkhông ngừng đẩy mạnh hợp tác lẫn nhau vậy, số người sử dụng tiếng Trung chiếmtrên nhiều lĩnh vực. Để quá trình hội nhập tỉ lệ rất lớn trên thế giới. Hiện nay, có rấthóa đạt hiệu quả cao, ngoại ngữ là chiếc nhiều quốc gia trên thế giới, như Anh,cầu nối quan trọng giúp kết nối các nước Mỹ, Canada, Đức, Hàn Quốc,… đưa tiếngvà các khu vực trên thế giới xích lại gần Trung vào dạy chính thức ở các cấp học.nhau hơn. Tại Việt Nam, trong chương trình Tiếng Trung là một trong 5 ngoại ngữ giáo dục phổ thông, ngày 5 tháng 5 nămphổ biến ở Việt Nam suốt bao năm qua 2016, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban(5 ngoại ngữ là: tiếng Anh, tiếng Trung, hành Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐTtiếng Nga, tiếng Pháp và tiếng Đức). về việc học sinh được lựa chọn một trongTiếng Trung là ngôn ngữ chính thức của bốn thứ tiếng Anh, Nga, Pháp, Trungngười Trung Quốc. Ở Việt Nam, dạy và Quốc làm ngoại ngữ thứ nhất. Trong đó,học tiếng Trung là một nhu cầu tất yếu và tiếng Nga và Trung sẽ được dạy học nhưcó cả một bề dày truyền thống. Với nhiều ngoại ngữ thứ nhất từ lớp 6 đến lớp 12lý do khác nhau về vị trí địa lý, lịch sử - theo chương trình hiện hành 7 năm. Nếuvăn hóa, kinh tế - chính trị,… tiếng Trung được phê duyệt, Ban quản lý Đề án Ngoạiluôn hiện diện trong suốt chiều dài lịch sử ngữ 2020 sẽ phối hợp với các trường đạiViệt Nam. học, các chuyên gia xây dựng chương* Khoa Trung-Nhật, Tạp chí 87 Trường ĐH KD&CN Hà Nội. Kinh doanh và Công nghệ Số 13/2021NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI Văn hóa - Xã hộitrình tiếng Nga và tiếng Trung hệ 10 năm, Âu. Mặc dù châu Âu phân chia thànhtừ năm học 2017-2018. Từ đây có thể nhiều nhà nước - quốc gia dựa trên khácnhận thấy, tiếng Trung đang ngày càng biệt về ngôn ngữ sau khi đế quốc La Mãđược coi trọng hơn trong công tác giáo sụp đổ, Trung Quốc vẫn giữ được thốngdục tại Việt Nam. nhất về văn hoá và chính trị vào cùng thời 2. Giới thiệu chung về tiếng Trung Quốc kỳ đó và duy trì được thứ ngôn ngữ viết Tiếng Trung còn được gọi là tiếng chung trong suốt thời kỳ lịch sử của nó,Hán hay tiếng Hoa. Chữ viết Trung Quốc cho dù trên thực tế, sự đa dạng trong ngônlà một hệ chữ tượng hình. Chữ Hán, còn ngữ nói của Trung Quốc có thể sánh nhưgọi là Hán tự, Hán văn, chữ nho. Chữ Hán châu Âu. Do đó, người Trung Quốc phâncó nguồn gốc bản địa, sau đó du nhập vào biệt rõ giữa “văn viết” và “văn nói”. Nhưcác nước lân cận trong vùng, bao gồm vậy, quan niệm về sự thống nhất và khácTriều Tiên, Nhật Bản và Việt Nam. Tại biệt giữa văn viết và các dạng văn nói ởcác quốc gia này, chữ Hán được vay mượn phương Tây rõ rệt hơn ở Trung Quốc.để tạo nên chữ viết cho ngôn ngữ của dân 3. Bối cảnh lịch sử và mối tươngbản địa ở từng nước. Tuy vậy, tất cả mọi quan giữa tiếng Hán và tiếng Việtngười nói các thứ tiếng Trung Quốc khác Nhiều tác giả cho rằng chữ Hán dunhau đều dùng chung một dạng văn viết nhập vào Việt Nam vào khoảng thế kỷ Ithống nhất có từ đầu thế kỷ XX là bạch TCN, ngay sau khi Tru ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giảng dạy tiếng Trung Quốc Học tập tiếng Trung Quốc Ngôn ngữ Trung Quốc Đào tạo ngành Ngôn ngữ Trung Ý nghĩa của việc học tiếng Trung Phương pháp học tiếng TrungTài liệu liên quan:
-
13 trang 253 0 0
-
11 trang 129 0 0
-
Giáo trình 345 câu khẩu ngữ tiếng Hán (Quyển 1): Phần 1
126 trang 113 0 0 -
4 trang 102 0 0
-
12 trang 97 0 0
-
Phân tích lỗi sử dụng cấu trúc 'yue A yue B' (越 A 越 B) của sinh viên Việt Nam
8 trang 89 0 0 -
8 trang 81 0 0
-
9 trang 77 0 0
-
Giáo trình 345 câu khẩu ngữ tiếng Hán (Quyển 2): Phần 1
150 trang 69 0 0 -
Phân tích ngữ nghĩa của trợ từ ngữ khí tiếng Trung '啊' trong câu trần thuật
16 trang 67 0 0