Việc ra quyết định các vấn đề của gia đình ở đồng bằng sông Cửu Long trong mối quan hệ giới
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.01 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu về quyền ra quyết định các vấn đề của gia đình. Để phản ánh đúng bản chất của vấn đề bất bình đẳng cần quan tâm đến tính chất của từng sự việc trong gia đình, trình độ học vấn, thu nhập, bối cảnh và sinh kế của từng gia đình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Việc ra quyết định các vấn đề của gia đình ở đồng bằng sông Cửu Long trong mối quan hệ giới Tạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n Thơ Tập 50, Phần D (2017): 96-107 DOI:10.22144/jvn.2017.057 VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH CÁC VẤN ĐỀ CỦA GIA ĐÌNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG MỐI QUAN HỆ GIỚI Trần Hạnh Minh Phương Trường Đại học Thủ Dầu Một Thông tin chung: Ngày nhận bài: 19/12/2016 Ngày nhận bài sửa: 24/03/2017 Ngày duyệt đăng: 28/06/2017 Title: Decision-making the issues of family in the Mekong delta in gender ralations Từ khóa: Quyền quyết định, bình đẳng giới, gia đình, Đồng bằng sông Cửu Long Keywords: Decision-making power, gender equality, families, Mekong Delta ABSTRACT Research on decision-making process in family is not a new topic in sociology. The sociologists often tended to investigate the decision-making process on families’problems (along with the division of labor according to gender) as an indicator to measure the degree of equality between husbands and wives in the families. But, as far as we’re concerned, from the anthropological approach however, this research indicator would properly reflect the essence of inequality, if the features such as: academic level of members, income, family’s circumstance and livelihood would bedeeply concerned. Results of a research in the four communes of Khanh Hung (Vinh Hung district, Long An province), Kien An (Cho Moi district, An Giang province), Vinh Trinh (Vinh Thanh district, Can Tho city) and Tan Hung Dong (Cai Nuoc district, Ca Mau province) has proved that: the key actor working on a certain activity will be the one who makes final decisions on that job. TÓM TẮT Nghiên cứu về quyền ra quyết định các vấn đề của gia đình không phải là chủ đề mới trong xã hội học. Các nhà xã hội học thường có khuynh hướng xem “việc ra quyết định các vấn đề của gia đình” (cùng với phân công lao động) là một chỉ báo để đo lường mức độ bình đẳng giữa chồng và vợ trong gia đình. Tuy nhiên, từ cách tiếp cận nhân học, để chỉ báo này phản ánh đúng bản chất của vấn đề bất bình đẳng cần quan tâm đến tính chất của từng sự việc trong gia đình, trình độ học vấn, thu nhập, bối cảnh và sinh kế của từng gia đình. Kết quả nghiên cứu ở bốn xã: Khánh Hưng (huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An), Kiến An (huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang), Vĩnh Trinh (huyện Vĩnh Thạnh, thành phố Cần Thơ) và Tân Hưng Đông (huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau) cho thấy: ai làm chính công việc nào sẽ là người quyết định cuối cùng công việc ấy. Trích dẫn: Trần Hạnh Minh Phương, 2017. Việc ra quyết định các vấn đề của gia đình ở Đồng bằng sông Cửu Long trong mối quan hệ giới. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 50d: 96-107. góc độ quan phương, vị thế nam giới và nữ giới ngang bằng nhau về dân số, khả năng lao động tạo ra của cải vật chất và được pháp luật thừa nhận.Mặt khác, Nam Bộ nói chung và Đồng bằng sông Cửu Long(ĐBSCL) nói riêng, ảnh hưởng của Nho giáo nhạt nhòa, trong khi đó các tư tưởng tôn giáo địa phương như Phật giáo Hòa Hảo, đạo Cao Đài đề cao tính bình đẳng nam nữ. Hơn nữa, Nam bộ sớm tiếp xúc với văn hóa phương Tây vốn tôn trọng phụ 1 GIỚI THIỆU Từ sau Cách mạng tháng Tám 1945, Nhà nước Việt Nam chính thức khẳng định quyền bình đẳng không phân biệt giới tính nam,nữ. Theo kết quả Tổng điều tra dân số (ngày 1/4/2009), cả nước có 43.433.854 nữ, chiếm 50,6% dân số và lao động nữ chiếm 46,6% tổng lực lượng lao động Việt Nam (Tổng cục Thống kê Việt Nam, 2009).Như vậy, ở 96 Tạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n Thơ Tập 50, Phần D (2017): 96-107 nữ. Vậy liệu những yếu tố này có ảnh hưởng đến sự bình đẳng giới trong quan hệ vợ - chồng hay không? Nghiên cứu này cho thấy“việc ra quyết định các vấn đề của gia đình”(cùng với sự phân công lao động) là một chỉ báo quan trọng để đo lường mức độ bình đẳng trong quan hệ vợ chồng. và quyết định vai trò giới” (World Health Organization, 2002). Tóm lại: khái niệm giới đề cập đến những khác biệt về mặt xã hội do các nhóm xã hội con người tạo ra. Những quan niệm về giới luôn nảy sinh từ tính chất của các quan hệ xã hội và của những hình thái tổ chức xã hội khác nhau. Bản chất xã hội của giới được thể hiện rõ trong sự khác nhau giữa các đặc tính và các hoạt động được coi là của nam giới và nữ giới khi được so sánh trong các nền văn hoá, giữa các tầng lớp xã hội và các nhóm dân tộc trong cùng một nền văn hoá, sẽ thay đổi theo thời gian. 2.1.2 Quan hệ giới (gender relations) 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm giới (gender) Thuật ngữ “giới” xuất hiện vào khoảng những thập niên 1980 đã tạo nên một chương trình nghị sự xoay quanh thuật ngữ này và sau đó vấn đề giới thu hút nhiều nghiên cứu của ngành xã hội học. Giới là một phạm trù xã hội được thiết lập qua các đặc trưng văn hóa nhằm xác định hành vi của nam và nữ, xác lập mối quan hệ giữa hai giới tính đó. Bởi vậy, giới thể hiện sự khác biệt trong các vai trò và trách nhiệm xã hội của phụ nữ và nam giới. Giới được thể hiện ở vai trò chuyển đổi mang tính x ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Việc ra quyết định các vấn đề của gia đình ở đồng bằng sông Cửu Long trong mối quan hệ giới Tạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n Thơ Tập 50, Phần D (2017): 96-107 DOI:10.22144/jvn.2017.057 VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH CÁC VẤN ĐỀ CỦA GIA ĐÌNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG MỐI QUAN HỆ GIỚI Trần Hạnh Minh Phương Trường Đại học Thủ Dầu Một Thông tin chung: Ngày nhận bài: 19/12/2016 Ngày nhận bài sửa: 24/03/2017 Ngày duyệt đăng: 28/06/2017 Title: Decision-making the issues of family in the Mekong delta in gender ralations Từ khóa: Quyền quyết định, bình đẳng giới, gia đình, Đồng bằng sông Cửu Long Keywords: Decision-making power, gender equality, families, Mekong Delta ABSTRACT Research on decision-making process in family is not a new topic in sociology. The sociologists often tended to investigate the decision-making process on families’problems (along with the division of labor according to gender) as an indicator to measure the degree of equality between husbands and wives in the families. But, as far as we’re concerned, from the anthropological approach however, this research indicator would properly reflect the essence of inequality, if the features such as: academic level of members, income, family’s circumstance and livelihood would bedeeply concerned. Results of a research in the four communes of Khanh Hung (Vinh Hung district, Long An province), Kien An (Cho Moi district, An Giang province), Vinh Trinh (Vinh Thanh district, Can Tho city) and Tan Hung Dong (Cai Nuoc district, Ca Mau province) has proved that: the key actor working on a certain activity will be the one who makes final decisions on that job. TÓM TẮT Nghiên cứu về quyền ra quyết định các vấn đề của gia đình không phải là chủ đề mới trong xã hội học. Các nhà xã hội học thường có khuynh hướng xem “việc ra quyết định các vấn đề của gia đình” (cùng với phân công lao động) là một chỉ báo để đo lường mức độ bình đẳng giữa chồng và vợ trong gia đình. Tuy nhiên, từ cách tiếp cận nhân học, để chỉ báo này phản ánh đúng bản chất của vấn đề bất bình đẳng cần quan tâm đến tính chất của từng sự việc trong gia đình, trình độ học vấn, thu nhập, bối cảnh và sinh kế của từng gia đình. Kết quả nghiên cứu ở bốn xã: Khánh Hưng (huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An), Kiến An (huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang), Vĩnh Trinh (huyện Vĩnh Thạnh, thành phố Cần Thơ) và Tân Hưng Đông (huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau) cho thấy: ai làm chính công việc nào sẽ là người quyết định cuối cùng công việc ấy. Trích dẫn: Trần Hạnh Minh Phương, 2017. Việc ra quyết định các vấn đề của gia đình ở Đồng bằng sông Cửu Long trong mối quan hệ giới. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 50d: 96-107. góc độ quan phương, vị thế nam giới và nữ giới ngang bằng nhau về dân số, khả năng lao động tạo ra của cải vật chất và được pháp luật thừa nhận.Mặt khác, Nam Bộ nói chung và Đồng bằng sông Cửu Long(ĐBSCL) nói riêng, ảnh hưởng của Nho giáo nhạt nhòa, trong khi đó các tư tưởng tôn giáo địa phương như Phật giáo Hòa Hảo, đạo Cao Đài đề cao tính bình đẳng nam nữ. Hơn nữa, Nam bộ sớm tiếp xúc với văn hóa phương Tây vốn tôn trọng phụ 1 GIỚI THIỆU Từ sau Cách mạng tháng Tám 1945, Nhà nước Việt Nam chính thức khẳng định quyền bình đẳng không phân biệt giới tính nam,nữ. Theo kết quả Tổng điều tra dân số (ngày 1/4/2009), cả nước có 43.433.854 nữ, chiếm 50,6% dân số và lao động nữ chiếm 46,6% tổng lực lượng lao động Việt Nam (Tổng cục Thống kê Việt Nam, 2009).Như vậy, ở 96 Tạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n Thơ Tập 50, Phần D (2017): 96-107 nữ. Vậy liệu những yếu tố này có ảnh hưởng đến sự bình đẳng giới trong quan hệ vợ - chồng hay không? Nghiên cứu này cho thấy“việc ra quyết định các vấn đề của gia đình”(cùng với sự phân công lao động) là một chỉ báo quan trọng để đo lường mức độ bình đẳng trong quan hệ vợ chồng. và quyết định vai trò giới” (World Health Organization, 2002). Tóm lại: khái niệm giới đề cập đến những khác biệt về mặt xã hội do các nhóm xã hội con người tạo ra. Những quan niệm về giới luôn nảy sinh từ tính chất của các quan hệ xã hội và của những hình thái tổ chức xã hội khác nhau. Bản chất xã hội của giới được thể hiện rõ trong sự khác nhau giữa các đặc tính và các hoạt động được coi là của nam giới và nữ giới khi được so sánh trong các nền văn hoá, giữa các tầng lớp xã hội và các nhóm dân tộc trong cùng một nền văn hoá, sẽ thay đổi theo thời gian. 2.1.2 Quan hệ giới (gender relations) 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm giới (gender) Thuật ngữ “giới” xuất hiện vào khoảng những thập niên 1980 đã tạo nên một chương trình nghị sự xoay quanh thuật ngữ này và sau đó vấn đề giới thu hút nhiều nghiên cứu của ngành xã hội học. Giới là một phạm trù xã hội được thiết lập qua các đặc trưng văn hóa nhằm xác định hành vi của nam và nữ, xác lập mối quan hệ giữa hai giới tính đó. Bởi vậy, giới thể hiện sự khác biệt trong các vai trò và trách nhiệm xã hội của phụ nữ và nam giới. Giới được thể hiện ở vai trò chuyển đổi mang tính x ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Bình đẳng giữa chồng và vợ Bình đằng giới Bất bình đẳng giới Quyền ra quyết định ở gia đìnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận Thực trạng bất bình đẳng giới ở Việt Nam
24 trang 548 0 0 -
6 trang 280 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 266 0 0 -
5 trang 232 0 0
-
10 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 207 0 0 -
6 trang 195 0 0
-
8 trang 189 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 189 0 0 -
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 189 0 0