Viêm đường dẫn mật (Kỳ 2)
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 229.77 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
BIẾN CHỨNG:A. CẤP TÍNH1. Túi mật tăng to dọa vỡ - Sốt cao - Đau dữ vùng HSP- Sờ túi mật căng to rất đau. Phải mổ cấp cứu dẫn lưu túi mật.2. Túi mật hoại tử - Tình trạng nhiễm trùng, nhiễm độc - Điểm túi mật đau- Có thể có truỵ tim mạch3. Thấm mật phúc mạc - Sốt cao, vàng da rõ - Phản ứng co cứng thành bụng- Mạch nhanh huyết áp tụt.4. Chảy máu đường mật - Đau sốt vàng da - Nôn máu, cục máu có hình dài nâu như ruột bút...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Viêm đường dẫn mật (Kỳ 2) Viêm đường dẫn mật (Kỳ 2)IV. BIẾN CHỨNGA. CẤP TÍNH1. Túi mật tăng to dọa vỡ- Sốt cao- Đau dữ vùng HSP- Sờ túi mật căng to rất đau.Phải mổ cấp cứu dẫn lưu túi mật.2. Túi mật hoại tử- Tình trạng nhiễm trùng, nhiễm độc- Điểm túi mật đau- Có thể có truỵ tim mạch3. Thấm mật phúc mạc- Sốt cao, vàng da rõ- Phản ứng co cứng thành bụng- Mạch nhanh huyết áp tụt.4. Chảy máu đường mật- Đau sốt vàng da- Nôn máu, cục máu có hình dài nâu như ruột bút chì.5. Shock mật- Sốt cao, vàng da đậm- Mạch nhanh, huyết áp tụt rất thấp- Thiểu niệu vô niệu- Toàn trạng nặng nhanh chóng.6. Nhiễm trùng máu- Sốt cao rét run nhiều- Mạch nhanh, nhỏ khó bắt, huyết áp tụt- Cấy máu thấy vi khuẩn mọc- Chướng bụng, vô niệu.B. BIẾN CHỨNG MẠN1. Áp xe đường mật- Sốt cao giao động- Gan to và đau- SOB: trên mặt gan có nhiều ổ áp xe nhỏ.2. Viêm gan mật- Da vàng- Gan to chắc, nhẵn- Rối loạn tiêu hoá- Chảy máu cam và chảy máu chân răng...3. Ung thư đường mật- Vàng da ngày càng tăng- Suy sụp cơ thể nhanh - Chụp đường mật thấy tổn thương. 4. Viêm thận suy thận - Đái ít, nước tiểu có trụ hạt, HC, BC albumin - Phù mặt - Ure máu tăng, creatinin tăng... V. ĐIỀU TRỊ A. ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA 1. Chế độ ăn - Kiêng mỡ (nhất là mỡ động vật) - Uống các nước khoáng: nhân trần, Actisô. 2. Thuốc giải quyết nguyên nhân - Nếu do nhiễm khuẩn dùng kháng sinh theo kháng sinh đồ: Nếu không cókháng sinh đồ thì dùng 1,2 hoặc 3 trong các thuốc sau: + Colistin (viên nén 500.000UI) liều 1v/10kg x 7 ngày, khi cần liều cao cóthể cho 12 triệu đơn vị/24h. + Cephalosporin (viên nhộng 500mg) liều 2g/24h, nặng 2-3-4g/24h x 7ngày. + Aminocid (nang trụ 0,25) liều 125-250mg x 2-4 lần/24h x 7 ngày + Apixilin (viên 0,25) liều 4-8/24h x 7 - 10 ngày + Getamyxin (ống 80mg) liều 1-2 ống/24h x 5-10 ngày. - Nếu nguyên nhân do sỏi: + Sỏi nhỏ dưới 2cm của gan, túi mật còn hoạt động có một lý do nào đókhông mổ được thì dùng thuốc tan sỏi: . Chenodesoxycholic (Chenodex 250mg, Chenar 200mg, Chenofalkchenolik 250mg) liều dùng 15-22mg/kg/24h kéo dài 6 đến 24 tháng. Kết quả 50-70%. (2/3 mất sỏi, 1/3 sỏi nhỏ lại) . Urodesoxycholic (Delusan 250mg, Ursolvan 200mg, Destolite 150mg)liều dùng 8-12mg/kg/24h trong 6-18 tháng. Kết quả 80%. Các thuốc có biến chứng: ỉa lỏng, tăng men SGOT, SGPT nhẹ. 3. Điều trị triệu chứng - Giãn cơ giảm đau: + Atropin 1/2mg x 1 ống dưới da + Papaverin: 0,04 x 4 viên/24h hoặc cần cho Spasmaverin 0,10 tiêm bắpngày 1 ống (5ml). + Meteospamyl (viên 300mg) ngày 1 viên x 2-3 lần - Lợi mật: + Sorbitol 5g x 3 gói/24h x 5-7 ngày + Actisô: Chophytol, Phytol (viên 0,20, ống 5ml). Liều mỗi lần 2 viên trước bữa ăn hoặc 20ml-40ml dạng syrup. 4. Điều trị kết hợp corticoid Sau điều trị như trên bệnh kéo dài vẫn sốt có thể dùng một đợt corticoid +kháng sinh. Prednirolon: 5mg Bắt đầu: 8 viên x 6 ngày 6 viên x 8 ngày 4 viên x 15 ngày 2 viên x 1 tháng. Chú ý những chống chỉ định. Chỉ dùng 1 đợt 7-10 ngày, liều trung bình 20mg/24h. 5. Điều trị biến chứng nếu có B. ĐIỀU TRỊ NGOẠI KHOA Chỉ định: 1. Viêm đường mật do sỏi 2. Viêm đường mật có biến chứng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Viêm đường dẫn mật (Kỳ 2) Viêm đường dẫn mật (Kỳ 2)IV. BIẾN CHỨNGA. CẤP TÍNH1. Túi mật tăng to dọa vỡ- Sốt cao- Đau dữ vùng HSP- Sờ túi mật căng to rất đau.Phải mổ cấp cứu dẫn lưu túi mật.2. Túi mật hoại tử- Tình trạng nhiễm trùng, nhiễm độc- Điểm túi mật đau- Có thể có truỵ tim mạch3. Thấm mật phúc mạc- Sốt cao, vàng da rõ- Phản ứng co cứng thành bụng- Mạch nhanh huyết áp tụt.4. Chảy máu đường mật- Đau sốt vàng da- Nôn máu, cục máu có hình dài nâu như ruột bút chì.5. Shock mật- Sốt cao, vàng da đậm- Mạch nhanh, huyết áp tụt rất thấp- Thiểu niệu vô niệu- Toàn trạng nặng nhanh chóng.6. Nhiễm trùng máu- Sốt cao rét run nhiều- Mạch nhanh, nhỏ khó bắt, huyết áp tụt- Cấy máu thấy vi khuẩn mọc- Chướng bụng, vô niệu.B. BIẾN CHỨNG MẠN1. Áp xe đường mật- Sốt cao giao động- Gan to và đau- SOB: trên mặt gan có nhiều ổ áp xe nhỏ.2. Viêm gan mật- Da vàng- Gan to chắc, nhẵn- Rối loạn tiêu hoá- Chảy máu cam và chảy máu chân răng...3. Ung thư đường mật- Vàng da ngày càng tăng- Suy sụp cơ thể nhanh - Chụp đường mật thấy tổn thương. 4. Viêm thận suy thận - Đái ít, nước tiểu có trụ hạt, HC, BC albumin - Phù mặt - Ure máu tăng, creatinin tăng... V. ĐIỀU TRỊ A. ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA 1. Chế độ ăn - Kiêng mỡ (nhất là mỡ động vật) - Uống các nước khoáng: nhân trần, Actisô. 2. Thuốc giải quyết nguyên nhân - Nếu do nhiễm khuẩn dùng kháng sinh theo kháng sinh đồ: Nếu không cókháng sinh đồ thì dùng 1,2 hoặc 3 trong các thuốc sau: + Colistin (viên nén 500.000UI) liều 1v/10kg x 7 ngày, khi cần liều cao cóthể cho 12 triệu đơn vị/24h. + Cephalosporin (viên nhộng 500mg) liều 2g/24h, nặng 2-3-4g/24h x 7ngày. + Aminocid (nang trụ 0,25) liều 125-250mg x 2-4 lần/24h x 7 ngày + Apixilin (viên 0,25) liều 4-8/24h x 7 - 10 ngày + Getamyxin (ống 80mg) liều 1-2 ống/24h x 5-10 ngày. - Nếu nguyên nhân do sỏi: + Sỏi nhỏ dưới 2cm của gan, túi mật còn hoạt động có một lý do nào đókhông mổ được thì dùng thuốc tan sỏi: . Chenodesoxycholic (Chenodex 250mg, Chenar 200mg, Chenofalkchenolik 250mg) liều dùng 15-22mg/kg/24h kéo dài 6 đến 24 tháng. Kết quả 50-70%. (2/3 mất sỏi, 1/3 sỏi nhỏ lại) . Urodesoxycholic (Delusan 250mg, Ursolvan 200mg, Destolite 150mg)liều dùng 8-12mg/kg/24h trong 6-18 tháng. Kết quả 80%. Các thuốc có biến chứng: ỉa lỏng, tăng men SGOT, SGPT nhẹ. 3. Điều trị triệu chứng - Giãn cơ giảm đau: + Atropin 1/2mg x 1 ống dưới da + Papaverin: 0,04 x 4 viên/24h hoặc cần cho Spasmaverin 0,10 tiêm bắpngày 1 ống (5ml). + Meteospamyl (viên 300mg) ngày 1 viên x 2-3 lần - Lợi mật: + Sorbitol 5g x 3 gói/24h x 5-7 ngày + Actisô: Chophytol, Phytol (viên 0,20, ống 5ml). Liều mỗi lần 2 viên trước bữa ăn hoặc 20ml-40ml dạng syrup. 4. Điều trị kết hợp corticoid Sau điều trị như trên bệnh kéo dài vẫn sốt có thể dùng một đợt corticoid +kháng sinh. Prednirolon: 5mg Bắt đầu: 8 viên x 6 ngày 6 viên x 8 ngày 4 viên x 15 ngày 2 viên x 1 tháng. Chú ý những chống chỉ định. Chỉ dùng 1 đợt 7-10 ngày, liều trung bình 20mg/24h. 5. Điều trị biến chứng nếu có B. ĐIỀU TRỊ NGOẠI KHOA Chỉ định: 1. Viêm đường mật do sỏi 2. Viêm đường mật có biến chứng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Viêm đường dẫn mật bệnh học nội khoa bệnh đường tiêu hóa bài giảng bệnh tiêu hóa bệnh đường ruộtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Một số bài tập luyện sức khoẻ (Quyển 1 - Tập 4)
37 trang 78 0 0 -
7 trang 76 0 0
-
5 trang 68 1 0
-
Giáo trình Điều trị học nội khoa: Phần 1 - NXB Quân đội Nhân dân
385 trang 63 0 0 -
Điều trị học nội khoa - châu ngọc hoa
403 trang 60 0 0 -
53 trang 60 0 0
-
Hướng dẫn phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ (Tái bản lần thứ 3): Phần 1
141 trang 41 0 0 -
Bài giảng Giải phẫu học: Hệ tuần hoàn - ThS.BS. Nguyễn Hoàng Vũ
71 trang 40 0 0 -
Bệnh học nội khoa - Đại học Y Hà Nội
606 trang 35 0 0 -
Bệnh ký sinh trùng đường tiêu hoá (Kỳ 6)
6 trang 34 0 0 -
5 trang 34 0 0
-
BỆNH ĐẬU MÙA ( Smallpox ) (Kỳ 1)
5 trang 32 0 0 -
BÀI GIẢNG UNG THƯ TUYẾN GIÁP (Kỳ 1)
5 trang 32 0 0 -
6 trang 32 0 0
-
7 trang 31 0 0
-
BỆNH LÝ THẦN KINH NGOẠI BIÊN (Kỳ 1)
5 trang 31 0 0 -
241 trang 31 0 0
-
6 trang 30 0 0
-
5 trang 30 0 0