Viêm màng não mủ do vi khuẩn ở trẻ em: Cách dùng thuốc phòng và trị bệnh
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 127.19 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ở nước ta, viêm màng não mủ do vi khuẩn ở trẻ em trước đây thường xảy ra vào mùa đông - xuân nhưng những năm gần đây, bệnh có thể mắc quanh năm, nhất là dịp hè. Đây là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm. Nếu không được phát hiện, điều trị đúng, kịp thời thì tỷ lệ tử vong cao, để lại nhiều di chứng nặng nề...Khi nào thì nghĩ đến viêm màng não mủ? Viêm màng não mủ ở trẻ em thường do lây truyền qua đường hô hấp, đường sinh sản và từ môi trường. Khi trẻ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Viêm màng não mủ do vi khuẩn ở trẻ em: Cách dùng thuốc phòng và trị bệnhViêm màng não mủ do vi khuẩn ở trẻ em: Cách dùng thuốc phòng và trị bệnhỞ nước ta, viêm màng não mủ do vi khuẩn ở trẻ emtrước đây thường xảy ra vào mùa đông - xuân nhưngnhững năm gần đây, bệnh có thể mắc quanh năm,nhất là dịp hè. Đây là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm.Nếu không được phát hiện, điều trị đúng, kịp thời thìtỷ lệ tử vong cao, để lại nhiều di chứng nặng nề...Khi nào thì nghĩ đến viêm màng não mủ?Viêm màng não mủ ở trẻ em thường do lây truyền quađường hô hấp, đường sinh sản và từ môi trường. Khi trẻbị bệnh sẽ có hội chứng của nhiễm khuẩn (trẻ lớn thườngcó sốt cao, đau cơ, đau đầu kéo dài dùng thuốc giảm đaukhông khỏi. Trẻ sơ sinh lại có thể bị hạ thân nhiệt, bú kémhoặc bỏ bú), hội chứng màng não (nôn vọt, bị kích thích,co giật, sợ ánh sáng, li bì hoặc hôn mê. Trẻ càng nhỏ ít cóhội chứng não, thường hay khóc thét, kém linh hoạt).Trong giai đoạn sớm của bệnh, sự thay đổi về tính tình, sựkém linh hoạt của trẻ là những dấu hiệu gợi ý quan trọng.Khoảng 80% trường hợp do các vi khuẩn H.influenzae, N.meningitides, S. pneumoniae; khoảng 20% trường hợp docác vi khuẩn gram âm như E.Coli, Klebsiella pneumoniae,Samonella...Các bà mẹ khi thấy con sốt kèm theo nôn, co giật cần nghĩđến bệnh viêm màng não mủ và đưa ngay trẻ đến cơ sở ytế để được khám, xử lý kịp thời.Thuốc và những lưu ý khi dùngCần dùng thuốc thật sớm sẽ có hiệu quả, tránh tử vong vàđể lại di chứng:Dùng kháng sinh trước khi có xét nghiệm:Chẩn đoán ban đầu dựa vào nhiễm khuẩn theo tuổi, dấuhiệu lâm sàng, dùng kết hợp hai kháng sinh thường cóhiệu lực với nhóm khuẩn nhiễm thường gặp. Với trẻ dưới2 tháng tuổi: Phối hợp ampicillin hoặc amoxicillin vớigentamycin (amikacin). Nếu nghi ngờ vi khuẩn khángampicilin thì có thể dùng cefotaxim phối hợp với mộtkháng sinh nhóm aminozid (như gentamycin).Với trẻ trên 2 tháng tuổi: Phối hợp ampicillin (hoặcpenicillin G) với chloramphenicol. Nếu nghi ngờ vi khuẩnkháng ampicillin thì dùng cefotaxim (hay ceftriaxon) phốihợp với một kháng sinh nhóm aminozid (nhưgentamycin).Dùng kháng sinh sau khi có kết quả xét nghiệm:Dùng kháng sinh đặc hiệu, tốt nhất dựa trên kháng sinhđồ. Tùy thuộc vào từng loại vi khuẩn, bác sĩ sẽ có phác đồđiều trị thích hợp.Ví dụ, do não mô cầu N. meningitides, phế cầu S.pneumoniae: tiêm tĩnh mạch penicllin G, dùng trong 10ngày. Nếu vi khuẩn kháng penicillin thì có thể thay bằngchloramphenicol. Với H.influenzae: tiêm bắp hay tĩnhmạch chloramphenicol hoặc dùng chloramphenicol phốihợp với ampicillin (hay cefotaxim)...Nếu các thuốc trên bị vi khuẩn kháng lại có thể dùngfluoroquinolon, một nhóm kháng sinh phổ rộng, mạnhnhư ciprofloxacin, ofloxacin, perfoxacin... Nguyên tắcchung khi dùng nhóm thuốc này là, chỉ dùng cho trẻ trên12 tuổi, nếu dùng cho trẻ dưới 12 tuổi sẽ có ảnh hưởngxấu đến xương. Tuy nhiên, khi cần thiết vẫn có thể dùngnếu thấy lợi ích cao hơn nguy cơ.Dùng các thuốc hỗ trợ khác:Ngoài việc dùng kháng sinh đặc hiệu có thể dùng thuốchạ nhiệt paracetamol (nếu sốt cao), dùng thuốc chống cogiật như phenolbarbital (nếu có co giật, vì co giật kéo dàisẽ gây tổn thương não, để lại di chứng nặng nề), thuốcchống phù não (chỉ dùng dexamethason trong ngày đầu).Hiện đã có vaccin dự phòng viêm màng não mủ do nãomô cầu N. meningitides. Trẻ từ 2 tuổi trở lên thường bịviêm màng não mủ do N. meningitides với tỷ lệ cao nêndùng vaccin này là có lợi. Vaccin này không dùng cho trẻdưới 2 tuổi vì chưa hiểu rõ độ an toàn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Viêm màng não mủ do vi khuẩn ở trẻ em: Cách dùng thuốc phòng và trị bệnhViêm màng não mủ do vi khuẩn ở trẻ em: Cách dùng thuốc phòng và trị bệnhỞ nước ta, viêm màng não mủ do vi khuẩn ở trẻ emtrước đây thường xảy ra vào mùa đông - xuân nhưngnhững năm gần đây, bệnh có thể mắc quanh năm,nhất là dịp hè. Đây là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm.Nếu không được phát hiện, điều trị đúng, kịp thời thìtỷ lệ tử vong cao, để lại nhiều di chứng nặng nề...Khi nào thì nghĩ đến viêm màng não mủ?Viêm màng não mủ ở trẻ em thường do lây truyền quađường hô hấp, đường sinh sản và từ môi trường. Khi trẻbị bệnh sẽ có hội chứng của nhiễm khuẩn (trẻ lớn thườngcó sốt cao, đau cơ, đau đầu kéo dài dùng thuốc giảm đaukhông khỏi. Trẻ sơ sinh lại có thể bị hạ thân nhiệt, bú kémhoặc bỏ bú), hội chứng màng não (nôn vọt, bị kích thích,co giật, sợ ánh sáng, li bì hoặc hôn mê. Trẻ càng nhỏ ít cóhội chứng não, thường hay khóc thét, kém linh hoạt).Trong giai đoạn sớm của bệnh, sự thay đổi về tính tình, sựkém linh hoạt của trẻ là những dấu hiệu gợi ý quan trọng.Khoảng 80% trường hợp do các vi khuẩn H.influenzae, N.meningitides, S. pneumoniae; khoảng 20% trường hợp docác vi khuẩn gram âm như E.Coli, Klebsiella pneumoniae,Samonella...Các bà mẹ khi thấy con sốt kèm theo nôn, co giật cần nghĩđến bệnh viêm màng não mủ và đưa ngay trẻ đến cơ sở ytế để được khám, xử lý kịp thời.Thuốc và những lưu ý khi dùngCần dùng thuốc thật sớm sẽ có hiệu quả, tránh tử vong vàđể lại di chứng:Dùng kháng sinh trước khi có xét nghiệm:Chẩn đoán ban đầu dựa vào nhiễm khuẩn theo tuổi, dấuhiệu lâm sàng, dùng kết hợp hai kháng sinh thường cóhiệu lực với nhóm khuẩn nhiễm thường gặp. Với trẻ dưới2 tháng tuổi: Phối hợp ampicillin hoặc amoxicillin vớigentamycin (amikacin). Nếu nghi ngờ vi khuẩn khángampicilin thì có thể dùng cefotaxim phối hợp với mộtkháng sinh nhóm aminozid (như gentamycin).Với trẻ trên 2 tháng tuổi: Phối hợp ampicillin (hoặcpenicillin G) với chloramphenicol. Nếu nghi ngờ vi khuẩnkháng ampicillin thì dùng cefotaxim (hay ceftriaxon) phốihợp với một kháng sinh nhóm aminozid (nhưgentamycin).Dùng kháng sinh sau khi có kết quả xét nghiệm:Dùng kháng sinh đặc hiệu, tốt nhất dựa trên kháng sinhđồ. Tùy thuộc vào từng loại vi khuẩn, bác sĩ sẽ có phác đồđiều trị thích hợp.Ví dụ, do não mô cầu N. meningitides, phế cầu S.pneumoniae: tiêm tĩnh mạch penicllin G, dùng trong 10ngày. Nếu vi khuẩn kháng penicillin thì có thể thay bằngchloramphenicol. Với H.influenzae: tiêm bắp hay tĩnhmạch chloramphenicol hoặc dùng chloramphenicol phốihợp với ampicillin (hay cefotaxim)...Nếu các thuốc trên bị vi khuẩn kháng lại có thể dùngfluoroquinolon, một nhóm kháng sinh phổ rộng, mạnhnhư ciprofloxacin, ofloxacin, perfoxacin... Nguyên tắcchung khi dùng nhóm thuốc này là, chỉ dùng cho trẻ trên12 tuổi, nếu dùng cho trẻ dưới 12 tuổi sẽ có ảnh hưởngxấu đến xương. Tuy nhiên, khi cần thiết vẫn có thể dùngnếu thấy lợi ích cao hơn nguy cơ.Dùng các thuốc hỗ trợ khác:Ngoài việc dùng kháng sinh đặc hiệu có thể dùng thuốchạ nhiệt paracetamol (nếu sốt cao), dùng thuốc chống cogiật như phenolbarbital (nếu có co giật, vì co giật kéo dàisẽ gây tổn thương não, để lại di chứng nặng nề), thuốcchống phù não (chỉ dùng dexamethason trong ngày đầu).Hiện đã có vaccin dự phòng viêm màng não mủ do nãomô cầu N. meningitides. Trẻ từ 2 tuổi trở lên thường bịviêm màng não mủ do N. meningitides với tỷ lệ cao nêndùng vaccin này là có lợi. Vaccin này không dùng cho trẻdưới 2 tuổi vì chưa hiểu rõ độ an toàn.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh trẻ em chăm sóc trẻ em dinh dưỡng trẻ em suy dinh dưỡng trẻ em béo phì ở trẻ emGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 194 0 0 -
4 trang 143 0 0
-
Giáo trình Nhi khoa - ĐH Y Dược
139 trang 107 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 95 0 0 -
Bài giảng Bệnh học và điều trị nhi khoa y học cổ truyền
58 trang 73 0 0 -
53 trang 60 0 0
-
Giáo trình Nhi khoa (Tập 1): Phần 1
50 trang 54 0 0 -
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 1
100 trang 54 0 0 -
Cách nuôi dạy khả năng trí tuệ của trẻ
0 trang 43 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 43 0 0 -
Công tác chăm sóc - giáo dục trẻ em: Phần 2
89 trang 43 0 0 -
3 trang 40 0 0
-
Lưu ý lựa chọn bột ngũ cốc cho con
5 trang 39 0 0 -
'Chế độ' đặc biệt giúp con học thi đạt điểm cao
3 trang 39 0 0 -
Triệu chứng và cách phòng viêm phổi
6 trang 39 0 0 -
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 2
45 trang 39 0 0 -
Trẻ dị ứng sữa: chậm chữa là nguy!
4 trang 38 0 0 -
Phương pháp Chăm sóc trẻ tự kỷ
5 trang 38 0 0 -
4 trang 37 0 0
-
7 trang 36 0 0