Danh mục

VIÊM PHỔI CẤP TÍNH (ACUTE PNEUMONIA )

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 134.90 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1/ NHỮNG CƠ CHẾ PHÒNG THỦ BÌNH THƯỜNG NÀO BẢO VỆ CHỐNG LẠI SỰ PHÁT SINH VIÊM PHỔI ?Những cơ chế phòng vệ phổi bình thường gồm có (1) sự lọc và làm ẩm không khí thở vào khi nó đi qua đường hô hấp trên ; (2) một phản xạ ho nguyên vẹn ; (3) tiết niêm dịch và vận chuyển lông-dịch nhầy (mucociliary transport) bởi biểu mô hô hấp khí-phế quản ; (4) chức năng đại thực bào và tế bào lympho bình thường (miễn dịch tế bào, cellular immunity) ; (5) chức năng thích đáng của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VIÊM PHỔI CẤP TÍNH (ACUTE PNEUMONIA ) VIÊM PHỔI CẤP TÍNH (ACUTE PNEUMONIA)1/ NHỮNG CƠ CHẾ PHÒNG THỦ BÌNH THƯỜNG NÀO BẢO VỆCHỐNG LẠI SỰ PHÁT SINH VIÊM PHỔI ?Nh ững cơ ch ế phòng vệ phổi bình thường gồm có (1) sự lọc và làm ẩm khôngkhí thở vào khi nó đi qua đường hô hấp trên ; (2) một phản xạ ho nguyên vẹn ;(3) tiết niêm dịch và vận chuyển lông-dịch nhầy (mucociliary transport) bởibiểu mô hô hấp khí-phế quản ; (4) chức năng đại thực bào và tế b ào lymphobình thư ờng (miễn dịch tế bào, cellular immunity) ; (5) chức năng thích đángcủa các lympho B, immunoglobulin, và b ổ thể (complement) (miễn dịch thểdịch, humeral immunity) ; (6) đầy đủ số các bạch cầu trung tính (neutrophils)hoạt động.2/ NƠI NHỮNG NGƯ ỜI MIỄN DỊCH BÌNH THƯỜNG, TẠI SAO VIÊMPHỔI PHÁT TRIỂN ?Nơi một bệnh nhân với các cơ chế phòng thủ bình thường, hoặc là có một sựtiếp xúc tràn ngập với tác nhân gây nhiễm hoặc tác nhân gây nhiễm đặc biệtđộc lực. Cả hai tình huống có thể dẫn đến viêm phổi. Tuy nhiên, nh ững yếu tốđược biết dẫn đường đến viêm phổi vi khuẩn cấp tính (acute b acterialpneumonia) gồm có nhiễm trùng đường hô hấp trên do virus xảy ra trư ớc đó,hồi lưu d ạ dày-thực quản (gastroesophageal reflux), nghiện rượu kinh niên, hútthuốc, tình trạng tri giác bị biến đổi, gây m ê, nội thông khí-phế quản, bệnh phổiđã có trước, b ệnh đái đường, và dùng thuốc corticosteroids.3/ TRONG NHỮNG TRƯỜNG HỢP NÀO VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNGDẪN ĐẾN SUY HÔ HẤP VÀ ĐÒI HỎI ĐƯA VÀO ICU ?Trong những trường hợp b ình thường, hầu hết các bệnh nhân với viêm phổi dovirus, mycoplasma, hay vi khu ẩn không đòi hỏi phải đ ưa vào ICU. Những tìnhhuống trong đó cần nhận vào ICU gồm có (1) viêm phổi thêm vào một bệnhphổi đã có trước (ví dụ bệnh phổi tắc mãn tính hay cystic fibrosis) ; (2) viêmphổi có biến chứng nhiễm trùng huyết (septicemia) và thêm vào hội chứng suykiệt hô hấp cấp tính (ARDS : acute respiratory distress syndrome) ; (3) viêmphổi lan rộng do hít dịch (extensve aspiration pneumonia), thường theo sau mộtsự biến đổi tri giác ; (4) viêm phổi nơi bệnh nhân nghiện rượu ; (5) đôi khi,viêm phổi do virus, mycoplasma, hay vi khu ẩn, gây nên thương tổn phổi lantỏa và dẫn đến suy hô hấp và (6) những bệnh nhân già, nói chung dễ bị viêmphổi vi khuẩn nặng hơn.4/ NHỮNG BỆNH KHÔNG NHIỄM TRÙNG NÀO XẢY RA MỘTCÁCH CẤP TÍNH VÀ CÓ NHỮNG TRIỆU CHỨNG, DẤU HIỆU, VÀNHỮNG DẤU HIỆU X QUANG TƯƠNG TỰ VỚI VIÊM PHỔI CẤPTÍNH TRÀN LAN ?Nh ững bệnh này gồm có hội chứng suy kiệt hô hấp cấp tính (ARDS), thứ phátsepsis, hít ch ất độc (chlorine), chấn thương nặng, nghẽn mạch do khí (airembolism), suýt ch ết đuối (near-dro wning), cao độ (high altitude), phù phổi dothần kinh (neurogenic pulmonary edema), và thay thế quá mức sản phẩm máu ;(2) viêm phổi miễn dịch cấp tính (lupus ban đỏ hệ thống) ; (3) viêm phổi dotăng cảm ứng (hypersensitivity pneumonitis) ; (4) viêm phổi d o thuốc (drug-induced pneumonitis) ; (5) xuất huyết phế nang lan tỏa (Goodpasture’ssyndrome) ; (6) bronchiolitis obliterans organizing pneumonia ; (7) viêm kẽcấp tính (hội chứng Hamma-Rich) ; và (8) viêm phổi eosinophilic cấp tính.5/ NHỮNG VI KHUẨN NÀO CH ỊU TRÁCH NHIỆM NHẤT VIÊMPHỔI CỘNG ĐỒNG NƠI NHỮNG BỆNH NHÂN DƯỚI 60 TUỔI VÀKHÔNG CÓ BỆNH XẢY RA ĐỒNG THỜI ?Các nhiễm trùng do Streptococcus pneumoniae thường xảy ra nhất, tiếp theo làMycoplasma pneumoniae, các virus hô hấp, và Chlamydia pneumoniae. Nơinhững người hút thuốc, Haemophilus influenzae là thường được tìm thấy nhất.Nơi những bệnh nhân trên 60 tuổi có bệnh kèm theo (bệnh phổi tắc m ãn tính,đái đường, suy thận mãn tính, suy tim sung huyết, bệnh gan mãn tính), khuẩnphổ vi khuẩn thay đổi. Các trực khuẩn gram am hiếu khí, Moraxella catarrhalis,và Tụ cầu khuẩn vàng có kh ả năng xảy ra hơn.6/ THÔNG TIN LÂM SÀNG NÀO ẢNH HƯỞNG LÊN QUYẾT ĐỊNHNH ẬP VIỆN MỘT BỆNH NHÂN VỚI VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG ?Nh ững bệnh nhân có tần số hô hấp vượt quá 30 hơi th ở/phút, huyết áp dưới90/60 mmHg, nhiệt độ trên 101 độ F, lú lẩn tâm thần, và những dấu hiệu lantràn ngoài phổi của nhiễm trùng, nên được xét cho nhập viện. Những kết quảxét nghiệm ảnh hưởng quyết định điều trị nội trú gồm có một P02 > 50 mmHg,một đếm bạch cầu dư ới 4.000 hay lớn hơn 30.000 tế bào/mm3, và bằng cớ củaloạn năng thận. Dĩ nhiên những bệnh nhân bị sepsis và những bệnh nhân cầnthông khí cơ học cùng đòi hỏi nhập viện.7/ BỆNH CẢNH LÂM SÀNG CỦA VIÊM PHỔI CẤP TÍNH CÓ KHÁCNƠI NGƯỜI GIÀ ?Một bệnh cảnh viêm phổi điển hình gồm có ho có đờm, run lạnh, sốt, và viêmmàng phổi (pleurisy). Tuy nhiên, phức hợp triệu chứng lâm sàng này thườngkhông có ; sốt, lú lẩn (biến đổi trạng thái tâm thần), và mất nước thường xảy rahơn trong nhóm tuổi này. Mặt khác, tăng b ạch cầu và chuyển trái của đếm bạchcầu được thấy nơi tất cả những bệnh nhân với viêm phổi vi khuẩn. Hầu hết cácnhập viện vì viêm phổi cộng đồng là nơi các người già. Tỷ lệ tử vong cao đến40%.8/ Ý NGH ĨA CỦA GIẢM BẠCH CẦU NƠI BỆNH NH ...

Tài liệu được xem nhiều: