Viêm phổi dễ nhầm lẫn
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 107.29 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
“Nhiều trẻ bị viêm phổi nhưng cha mẹ cho rằng trẻ chỉ bị sốt virus thông thường rồi tự cho con uống thuốc. Sau vài ba ngày mới vội ôm con đến viện thì trẻ đã ở tình trạng viêm phổi nặng, nguy hiểm đến tính mạng”, BS Nguyễn Văn Lộc, phó Giám đốc Bệnh viện Nhi TƯ cảnh báo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Viêm phổi dễ nhầm lẫnViêm phổi dễ nhầm lẫn“Nhiều trẻ bị viêm phổi nhưng cha mẹ cho rằng trẻ chỉ bị sốt virusthông thường rồi tự cho con uống thuốc. Sau vài ba ngày mới vội ômcon đến viện thì trẻ đã ở tình trạng viêm phổi nặng, nguy hiểm đến tínhmạng”, BS Nguyễn Văn Lộc, phó Giám đốc Bệnh viện Nhi TƯ cảnhbáo.Tại Khoa điều trị tự nguyện BV Nhi, chúng tôi gặp chị Thu Vân (Văn Mỗ,Hà Đông) đang dỗ cậu con trai 4 tuổi khóc nấc sau khi tiêm. Vừa ôm con,chị kể, con chị vốn rất hay bị ốm, sổ mũi, nhất là những khi thời tiết thayđổi. Lần này cũng vậy, thấy cu cậu sổ mũi, viêm họng, ho, chị vẫn cho condùng đơn thuốc cũ: giảm sốt và thuốc ho. Nhưng uống đến ngày thứ 3 mà bévẫn thò lò mũi, khò khè, khó thở… cả nhà mới vội đưa con vào viện mớibiết con bị viêm phổi và buộc phải nằm tại viện điều trị.Theo PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng, Phó trưởng khoa Nhi BV Bạch Mai, tìnhtrạng trẻ bị viêm phổi nhưng cha mẹ nhầm lẫn cho rằng con bị mắc bệnhđường hô hấp thông thường là rất phổ biến. Thậm chí, nhiều trẻ được đưa tớiphòng khám tư, nếu không làm xét nghiệm máu mà chỉ nghe phổi, khámtriệu chứng thông thường cũng dễ bị chẩn đoán nhầm.“Chính việc tự điều trị, chẩn bệnh nhầm khiến nhiều trẻ nhập viện trong tìnhtrạng bị viêm phổi rất nặng. Các bậc phụ huynh cần nhớ, viêm phổi là bệnhrất hay gặp ở trẻ nhỏ, tuy nhiên dấu hiệu rất khó phân biệt với các bệnh hôhấp khác. Do vậy, khi con có biểu hiện sổ mũi, thở khò khè, mệt mỏi… cầnđưa ngay trẻ đi khám bệnh. Tránh tình trạng để lâu khiến bệnh diễn biếnnặng lên rất nhanh và dễ gây tử vong”, BS Lộc cho hay.Viêm phổi ở trẻ ngoài các dấu hiệu trùng với các bệnh hô hấp khác, có 2 dấuhiệu dễ nhận thấy, đó là trẻ thở nhanh và bị co rút lồng ngực.Thở nhanh là dấu hiệu sớm nhất cho biết trẻ đã bị viêm phổi. Trẻ được coi làthở nhanh khi có số nhịp thở trong một phút là:- Trẻ 1-5 tuổi: 40 lần trở lên.- Trẻ từ 2 tháng đến 1 tuổi: 50 lần trở lên.- Trẻ dưới 2 tháng tuổi: 60 lần trở lên.Có thể kiểm tra nhịp thở bằng cách đặt tay vào bụng trẻ rồi đếm tần số bụnglên xuống. Nếu nhịp thở của trẻ nhanh hơn so với lứa tuổi là dấu hiệu bấtthường của bệnh. Nếu không đếm được nhịp thở của trẻ hoặc không phânbiệt được trẻ có thở nhanh hơn thường ngày hay không, có thể vén áo trẻ lênvà quan sát lồng ngực. Nếu thấy trẻ thở khác thường hoặc tiếng thở của trẻphát ra bất thường thì có thể nghi trẻ bị viêm phổi và hãy đưa ngay trẻ đếnbệnh viện.Trẻ thở co rút lồng ngực cũng là dấu hiệu quan trọng của bệnh viêm phổi.Hãy đặt trẻ nằm ngửa trên giường, vén áo trẻ lên và nhìn vào phần ranh giớigiữa ngực và bụng. Khi thấy trẻ thở rên, thở gắng sức khiến các cơ co rút lại,bụng lõm khi trẻ hít vào, cảm giác như thở quá sâu (lặp lại thường xuyên ởbất kỳ nhịp thở nào khi trẻ nằm yên tĩnh hoặc ngủ) là là rất nguy hiểm, cầnđưa ngay trẻ đến bệnh viện.Ngoài ra, khi trẻ bị sốt, hãy để ý đến tinh thần của trẻ. Nếu trẻ sốt cao màvẫn tỉnh, chơi đùa thì không mấy đáng ngại, nhưng nếu trẻ bị sốt cao li bì,mệt mỏi thì đó là dấu hiệu của bệnh nặng, cũng nên đưa trẻ tới viện sớm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Viêm phổi dễ nhầm lẫnViêm phổi dễ nhầm lẫn“Nhiều trẻ bị viêm phổi nhưng cha mẹ cho rằng trẻ chỉ bị sốt virusthông thường rồi tự cho con uống thuốc. Sau vài ba ngày mới vội ômcon đến viện thì trẻ đã ở tình trạng viêm phổi nặng, nguy hiểm đến tínhmạng”, BS Nguyễn Văn Lộc, phó Giám đốc Bệnh viện Nhi TƯ cảnhbáo.Tại Khoa điều trị tự nguyện BV Nhi, chúng tôi gặp chị Thu Vân (Văn Mỗ,Hà Đông) đang dỗ cậu con trai 4 tuổi khóc nấc sau khi tiêm. Vừa ôm con,chị kể, con chị vốn rất hay bị ốm, sổ mũi, nhất là những khi thời tiết thayđổi. Lần này cũng vậy, thấy cu cậu sổ mũi, viêm họng, ho, chị vẫn cho condùng đơn thuốc cũ: giảm sốt và thuốc ho. Nhưng uống đến ngày thứ 3 mà bévẫn thò lò mũi, khò khè, khó thở… cả nhà mới vội đưa con vào viện mớibiết con bị viêm phổi và buộc phải nằm tại viện điều trị.Theo PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng, Phó trưởng khoa Nhi BV Bạch Mai, tìnhtrạng trẻ bị viêm phổi nhưng cha mẹ nhầm lẫn cho rằng con bị mắc bệnhđường hô hấp thông thường là rất phổ biến. Thậm chí, nhiều trẻ được đưa tớiphòng khám tư, nếu không làm xét nghiệm máu mà chỉ nghe phổi, khámtriệu chứng thông thường cũng dễ bị chẩn đoán nhầm.“Chính việc tự điều trị, chẩn bệnh nhầm khiến nhiều trẻ nhập viện trong tìnhtrạng bị viêm phổi rất nặng. Các bậc phụ huynh cần nhớ, viêm phổi là bệnhrất hay gặp ở trẻ nhỏ, tuy nhiên dấu hiệu rất khó phân biệt với các bệnh hôhấp khác. Do vậy, khi con có biểu hiện sổ mũi, thở khò khè, mệt mỏi… cầnđưa ngay trẻ đi khám bệnh. Tránh tình trạng để lâu khiến bệnh diễn biếnnặng lên rất nhanh và dễ gây tử vong”, BS Lộc cho hay.Viêm phổi ở trẻ ngoài các dấu hiệu trùng với các bệnh hô hấp khác, có 2 dấuhiệu dễ nhận thấy, đó là trẻ thở nhanh và bị co rút lồng ngực.Thở nhanh là dấu hiệu sớm nhất cho biết trẻ đã bị viêm phổi. Trẻ được coi làthở nhanh khi có số nhịp thở trong một phút là:- Trẻ 1-5 tuổi: 40 lần trở lên.- Trẻ từ 2 tháng đến 1 tuổi: 50 lần trở lên.- Trẻ dưới 2 tháng tuổi: 60 lần trở lên.Có thể kiểm tra nhịp thở bằng cách đặt tay vào bụng trẻ rồi đếm tần số bụnglên xuống. Nếu nhịp thở của trẻ nhanh hơn so với lứa tuổi là dấu hiệu bấtthường của bệnh. Nếu không đếm được nhịp thở của trẻ hoặc không phânbiệt được trẻ có thở nhanh hơn thường ngày hay không, có thể vén áo trẻ lênvà quan sát lồng ngực. Nếu thấy trẻ thở khác thường hoặc tiếng thở của trẻphát ra bất thường thì có thể nghi trẻ bị viêm phổi và hãy đưa ngay trẻ đếnbệnh viện.Trẻ thở co rút lồng ngực cũng là dấu hiệu quan trọng của bệnh viêm phổi.Hãy đặt trẻ nằm ngửa trên giường, vén áo trẻ lên và nhìn vào phần ranh giớigiữa ngực và bụng. Khi thấy trẻ thở rên, thở gắng sức khiến các cơ co rút lại,bụng lõm khi trẻ hít vào, cảm giác như thở quá sâu (lặp lại thường xuyên ởbất kỳ nhịp thở nào khi trẻ nằm yên tĩnh hoặc ngủ) là là rất nguy hiểm, cầnđưa ngay trẻ đến bệnh viện.Ngoài ra, khi trẻ bị sốt, hãy để ý đến tinh thần của trẻ. Nếu trẻ sốt cao màvẫn tỉnh, chơi đùa thì không mấy đáng ngại, nhưng nếu trẻ bị sốt cao li bì,mệt mỏi thì đó là dấu hiệu của bệnh nặng, cũng nên đưa trẻ tới viện sớm.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nguyên nhân gây viêm phổi điều trị viêm phổi y học thường thức kiến thức y học y học cơ sở lý thuyết y họcTài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 183 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 182 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 109 0 0 -
4 trang 107 0 0
-
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 95 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0