Danh mục

Viêm phổi mô kẽ và tràn dịch màng phổi do bệnh mô liên kết hỗn hợp

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 273.22 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày nghiên cứu đặc điểm lâm sàng của một trường hợp viêm phổi mô kẽ và tràn dịch màng phổi hai bên do bệnh mô liên kết hỗn hợp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Viêm phổi mô kẽ và tràn dịch màng phổi do bệnh mô liên kết hỗn hợp Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học VIÊM PHỔI MÔ KẼ VÀ TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI DO BỆNH MÔ LIÊN KẾT HỖN HỢP Lê Thượng Vũ*, **, Lê Hồng Vân* TÓM TẮT Mở đầu: Bệnh mô liên kết hỗn hợp (mixed connective tissue disease MCTD) là một hội chứng biểu hiện bởi sự tăng cao kháng thể kháng U1- ribonucleoprotein cùng với triệu chứng lâm sàng phối hợp của lupus ban đỏ hệ thống, xơ cứng bì, viêm đa cơ và viêm đa khớp dạng thấp. Mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng của một trường hợp viêm phổi mô kẽ và tràn dịch màng phổi hai bên do bệnh mô liên kết hỗn hợp. Phương pháp nghiên cứu: Báo cáo một ca lâm sàng Kết quả: Bệnh nhân nữ, 69 tuổi, nhập viện vì đau ngực phải và chán ăn, mệt mỏi. CT Scan ngực cho thấy tràn dịch màng phổi 2 bên và tổn thương mô kẽ phổi. Chức năng hô hấp DLCO 44%, giảm trung bình. Dịch màng phổi hiện diện 2 bên nhưng là dịch tiết ưu thế lympho bào. Bệnh nhân dương tính với các kháng thể anti ENA, anti RNP, Jo-1, ANA, RF, và nồng độ C3 giảm. Bệnh nhân hết dịch màng phổi sau 1 tuần điều trị corticoid và tình trạng lâm sàng cải thiện tốt. Chức năng hô hấp và tổn thương mô kẽ phổi cải thiện sau khi dùng ức chế miễn dịch azathioprin. Kết luận: Một trường hợp tràn dịch màng phổi 2 bên dịch tiết kèm viêm phổi mô kẽ trên bệnh nhân lớn tuổi được xác định là do bệnh tự miễn nhờ lâm sàng gợi ý kèm với sự hiện diện nhiều kháng thể tự miễn và đáp ứng ngoạn mục với corticoid. Từ khóa: Bệnh mô liên kết hỗn hợp, bệnh phổi mô kẽ, tràn dịch màng phổi ABSTRACT MIXED CONNECTIVE TISSUE DISEASE WITH INTERSTITIAL PNEUMONIA AND PLEURAL EFFUSION Le Thuong Vu, Le Hong Van * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 1 - 2016: 71 - 75 Introduction: Mixed connective tissue disease (MCTD) is a syndrome characterized by a high titre of circulating antibodies to U1- ribonucleoprotein and a combination of clinical features of systemic lupus erythematous, scleroderma, polymyositis and rheumatoid arthritis. Objectives: To study clinical manifestations of interstitial pneumonia and bilateral pleural effusions due to mixed connective tissue disease. Methods: Case report Results: A female patient, 69 year olds, presented with chest pain, loss of appetite and fatigue. Chest CT scan showed bilateral pleural effusions and interstitial lung disease. Pulmonary function test showed moderate decrease in DLCO, 44%. The bilateral pleural effusion is exudative with lymphocyte predominance. Patient was positive for anti ENA, anti RNP, Jo-1 antibodies, ANA, RF, and decreased C3 level. Pleural effusions completely resolved after one week of corticosteroid therapy and clinical condition improved. Pulmonary function test and interstitial lung lesions improved with immunosuppressive azathioprin. * Đại Học Y Dược TP. HCM ** Bệnh viện Chợ Rẫy Tác giả liên lạc: Ts Lê Thượng Vũ ĐT: 38535125 Email: l.thngv@gmail.com Hô Hấp 71 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016 Conclusion: A case of bilateral exudative pleural effusions fluid with interstitial pneumonia in an elderly female was due to autoimmune disease through clinical hint with the presence of autoantibodies and multiple responses spectacular with corticoid. Key words: Mixed connective tissue disease, interstitial lung disease, pleural effusion MỞ ĐẦU suy thận. Sau 2 ngày điều trị, bệnh nhân nhập viện vì mệt, được chẩn đoán tăng huyết áp, suy Bệnh mô liên kết hỗn hợp (MCTD) được bs thận III, bệnh tim thiếu máu cục bộ. Sau xuất Sharp và cộng sự mô tả lần đầu tiên vào năm viện, bệnh nhân được uống thuốc theo toa: 1972 ở những bệnh nhân có triệu chứng lâm Nexium 40mg 1 viên x 2 uống ; Vashasan 35mg 1 sàng trùng lắp giữa bệnh lupus ban đỏ hệ thống, viên x 2 uống ; Nitromint 2,6mg 1 viên x 2 uống; xơ cứng bì và viêm cơ. Những bệnh nhân này có Lipitor 10mg 1 viên tối; Aprovel 300mg 1 viên một loại kháng thể đặc biệt, mà ngày nay đã sáng; Plavix 75mg 1 viên sáng. Tuy nhiên bệnh được xác định, là kháng thể kháng U1- nhân tự ngưng thuốc vì mệt khi uống thuốc. ribonucleoprotein (RNP). Bệnh chủ yếu xảy ra ở Khoảng 1 tuần trước nhập viện, bệnh nhân giới nữ với tỷ lệ n ...

Tài liệu được xem nhiều: