Viêm ruột thừa và thai kỳ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 159.55 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những phụ nữ có thai vẫn có thể mắc những bệnh nội khoa (là những bệnh được coi là điều trị bằng thuốc) và cũng có thể mắc những bệnh ngoại khoa cần phải mổ cấp cứu càng sớm càng tốt. Một trong những bệnh cấp cứu ngoại khoa thường thấy nhất trong thai kỳ là viêm ruột thừa.Tỷ lệ người có thai bị viêm ruột thừa cũng xấp xỉ như ở người không có thai bị viêm ruột thừa. I. Triệu chứng lâm sàng 1. Viêm ruột thừa trong những tháng đầu của thai kỳ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Viêm ruột thừa và thai kỳ Viêm ruột thừa và thai kỳ Những phụ nữ có thai vẫn có thể mắc những bệnh nội khoa (là những bệnh được coi là điều trị bằng thuốc) và cũng có thể mắc những bệnh ngoại khoa cần phải mổ cấp cứu càng sớm càng tốt. Một trong những bệnh cấp cứu ngoại khoathường thấy nhất trong thai kỳ là viêm ruột thừa.Tỷ lệngười có thai bị viêm ruột thừa cũng xấp xỉ như ở ngườikhông có thai bị viêm ruột thừa.I. Triệu chứng lâm sàng1. Viêm ruột thừa trong những tháng đầu của thaikỳTriệu chứng giống như ở những người không có thai.Vì lúc này thai còn nhỏ, tử cung chưa làm thay đổi vịtrí bình thường của ruột thừa.Bệnh nhân cảm thấy:- Đau bụng hố chậu phải, đau âm ỉ suốt ngày, khôngcó lúc nào hết đau.- Lạt miệng, không muốn ăn.- Có thể có táo bón, hay tiêu chảy. Đây cũng là triệuchứng dễ lầm, vì trong khi mang thai, người phụ nữcũng thường hay bị táo bón.- Có thể có ói mửa, cũng dễ lầm vì tưởng là bị thaihành.- Bệnh nhân sẽ thấy sốt cao, khoảng 39-40oc. Đây lànhững dấu hiệu bệnh nhân tự cảm thấy được, trongđó có hai triệu chứng làm bệnh nhân quan tâm, đikhám bác sĩ, đó là: Đau bụng vùng hố chậu phải vàsốt.Những dấu hiệu còn lại, người bệnh dễ bỏ qua vì cholà thai hành.Ngoài những dấu hiệu trên, khi tiếp xúc, khám bệnhngười thầy thuốc sẽ thấy:- Bệnh nhân có gương mặt mệt nhọc, vẻ nhiễm trùng:môi khô, lưỡi dơ, vẻ mặt hừng hực của cơn sốt.- Huyết áp thường là bình thường.- Mạch nhanh do sốt.- Ần hố chậu phải bệnh nhân rất đau, nhất là điểmMac Burney. Có phản ứng thành bụng ở vùng hốchậu phải.- Khám âm đạo: thấy âm đạo nóng hổi; ngoài nhữngdấu hiệu có thai; khi ấn cùng đồ phải thấy bệnh nhânđau rất nhiều.Các xét nghiệm rất có giá trị và cần làm ngay là:- Công thức máu: bạch cầu tăng cao, đa nhân trungtính tăng cao.- Tốc độ máu lắng tăng.- Siêu âm: có thể thấy ở hố chậu phải có hình ảnhcác quai ruột chụm lại, bám dính vào vị trí xungquanh ruột thừa đang viêm.Trong những tháng đầu, việc chẩn đoán viêm ruộtthừa ở phụ nữ mang thai thường không khó, do vị tríruột thừa còn nằm ở vị trí cũ. Tuy nhiên, cũng cầnphân biệt với:- Phá thai nhiễm trùng: bệnh nhân cũng sốt cao, đaubụng, nhưng không chỉ đau tập trung ở hố chậu phải,khi khám âm đạo thấy máu dơ, hôi có khi thấy chảymủ. Điều này cần phải hỏi kỹ bệnh sử của bệnh nhân.Người bệnh khi đi khám cần phải khai thật bệnh tình,để việc chẩn đoán và điều trị của bác sĩ được nhanhchóng và chính xác.- Thai ngoài tử cung ở bên phải: người bệnh đau hốchậu phải, nhưng thường không sốt và có thể ra máurỉ ra ở âm đạo, trong trường hợp thai ngoài tử cungđã vỡ. Thường bệnh nhân có thêm dấu hiệu mấtmáu: da xanh tái, niêm mạc mắt nhợt, mạch nhanh,huyết áp tụt...Trong trường hợp này siêu âm rất có giá trị để chẩnđoán phân biệt.2. Viêm ruột thừa trong những tháng cuối của thaikỳLúc này thai đã lớn, tử cung phát triển to ra; chèn épvà đẩy ruột thừa lên trên hoặc có thể ra sau chứkhông còn nằm vị trí bình thường ở hố chậu phảinữa. Chính vì vậy, việc chẩn đoán sẽ khó khăn hơn ởnhững tháng đầu của thai kỳ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Viêm ruột thừa và thai kỳ Viêm ruột thừa và thai kỳ Những phụ nữ có thai vẫn có thể mắc những bệnh nội khoa (là những bệnh được coi là điều trị bằng thuốc) và cũng có thể mắc những bệnh ngoại khoa cần phải mổ cấp cứu càng sớm càng tốt. Một trong những bệnh cấp cứu ngoại khoathường thấy nhất trong thai kỳ là viêm ruột thừa.Tỷ lệngười có thai bị viêm ruột thừa cũng xấp xỉ như ở ngườikhông có thai bị viêm ruột thừa.I. Triệu chứng lâm sàng1. Viêm ruột thừa trong những tháng đầu của thaikỳTriệu chứng giống như ở những người không có thai.Vì lúc này thai còn nhỏ, tử cung chưa làm thay đổi vịtrí bình thường của ruột thừa.Bệnh nhân cảm thấy:- Đau bụng hố chậu phải, đau âm ỉ suốt ngày, khôngcó lúc nào hết đau.- Lạt miệng, không muốn ăn.- Có thể có táo bón, hay tiêu chảy. Đây cũng là triệuchứng dễ lầm, vì trong khi mang thai, người phụ nữcũng thường hay bị táo bón.- Có thể có ói mửa, cũng dễ lầm vì tưởng là bị thaihành.- Bệnh nhân sẽ thấy sốt cao, khoảng 39-40oc. Đây lànhững dấu hiệu bệnh nhân tự cảm thấy được, trongđó có hai triệu chứng làm bệnh nhân quan tâm, đikhám bác sĩ, đó là: Đau bụng vùng hố chậu phải vàsốt.Những dấu hiệu còn lại, người bệnh dễ bỏ qua vì cholà thai hành.Ngoài những dấu hiệu trên, khi tiếp xúc, khám bệnhngười thầy thuốc sẽ thấy:- Bệnh nhân có gương mặt mệt nhọc, vẻ nhiễm trùng:môi khô, lưỡi dơ, vẻ mặt hừng hực của cơn sốt.- Huyết áp thường là bình thường.- Mạch nhanh do sốt.- Ần hố chậu phải bệnh nhân rất đau, nhất là điểmMac Burney. Có phản ứng thành bụng ở vùng hốchậu phải.- Khám âm đạo: thấy âm đạo nóng hổi; ngoài nhữngdấu hiệu có thai; khi ấn cùng đồ phải thấy bệnh nhânđau rất nhiều.Các xét nghiệm rất có giá trị và cần làm ngay là:- Công thức máu: bạch cầu tăng cao, đa nhân trungtính tăng cao.- Tốc độ máu lắng tăng.- Siêu âm: có thể thấy ở hố chậu phải có hình ảnhcác quai ruột chụm lại, bám dính vào vị trí xungquanh ruột thừa đang viêm.Trong những tháng đầu, việc chẩn đoán viêm ruộtthừa ở phụ nữ mang thai thường không khó, do vị tríruột thừa còn nằm ở vị trí cũ. Tuy nhiên, cũng cầnphân biệt với:- Phá thai nhiễm trùng: bệnh nhân cũng sốt cao, đaubụng, nhưng không chỉ đau tập trung ở hố chậu phải,khi khám âm đạo thấy máu dơ, hôi có khi thấy chảymủ. Điều này cần phải hỏi kỹ bệnh sử của bệnh nhân.Người bệnh khi đi khám cần phải khai thật bệnh tình,để việc chẩn đoán và điều trị của bác sĩ được nhanhchóng và chính xác.- Thai ngoài tử cung ở bên phải: người bệnh đau hốchậu phải, nhưng thường không sốt và có thể ra máurỉ ra ở âm đạo, trong trường hợp thai ngoài tử cungđã vỡ. Thường bệnh nhân có thêm dấu hiệu mấtmáu: da xanh tái, niêm mạc mắt nhợt, mạch nhanh,huyết áp tụt...Trong trường hợp này siêu âm rất có giá trị để chẩnđoán phân biệt.2. Viêm ruột thừa trong những tháng cuối của thaikỳLúc này thai đã lớn, tử cung phát triển to ra; chèn épvà đẩy ruột thừa lên trên hoặc có thể ra sau chứkhông còn nằm vị trí bình thường ở hố chậu phảinữa. Chính vì vậy, việc chẩn đoán sẽ khó khăn hơn ởnhững tháng đầu của thai kỳ.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chăm sóc phụ nữ mang thai kiến thức mang thai kinh nghiệm mang thai kiến thức sản phụ bệnh phụ nữGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ebook Cẩm nang chăm sóc sức khỏe phụ nữ: Phần 2
63 trang 52 0 0 -
4 trang 47 0 0
-
Ebook Cẩm nang chăm sóc sức khỏe phụ nữ: Phần 1
339 trang 46 0 0 -
5 trang 42 0 0
-
Mang thai nên ăn gì để sinh con thông minh
6 trang 33 0 0 -
4 trang 32 0 0
-
Phòng và tránh bệnh đái tháo đường
5 trang 32 0 0 -
Chế độ ăn tốt cho bà mẹ mang thai
4 trang 30 0 0 -
Chế độ ăn cho bệnh nhân tiểu đường
5 trang 29 0 0 -
5 trang 29 0 0
-
8 trang 29 0 0
-
Khắc phục chứng phù chân khi mang thai
4 trang 27 0 0 -
Thai suy dinh dưỡng khó chẩn đoán
4 trang 27 0 0 -
Những điều cần biết để làm mẹ an toàn: Phần 2
113 trang 25 0 0 -
Các Thuốc chữa chóng mặt do rối loạn tiền đình
8 trang 25 0 0 -
Báo động đỏ cho sức khỏe bà bầu
3 trang 25 0 0 -
Tử vong vì uống thuốc sai cách
5 trang 24 0 0 -
4 trang 24 0 0
-
Những lưu ý cho lần mang thai thứ 2
2 trang 24 0 0 -
Chị em không nên chủ quan tác hại của táo bón
3 trang 24 0 0