Viêm VA cấp
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 92.61 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tổng quan: * V.A - Végétation Adenoide (còn gọi là sùi vòm) là bộ phận tân bào chiếm vòm hầu.* VA thường bị viêm từ 12 tháng tuổi. Nếu không điều trị sớm VA phì đại sẽ gây tắc nghẽn đường thở, bệnh sẽ gây biến chứng ở đường hô hấp, tiêu hoá, đặc biệt là viêm tai giữa. * V.A. dễ định bệnh và dễ điều trị. II.Chẩn đoán: 1.Hỏi-Khám-XN a. Hỏi:· Bệnh kéo dài bao lâu? tái phát nhiều lần không đáp ứng với điều trị nội khoa. · Trẻ có ngủ ngáy không ? · Nước...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Viêm VA cấp Viêm VA cấpI.Tổng quan:* V.A - Végétation Adenoide(còn gọi là sùi vòm) là bộ phận tân bào chiếm vòm hầu.* VA thường bị viêm từ 12 tháng tuổi.Nếu không điều trị sớm VA phì đại sẽ gây tắc nghẽn đường thở, bệnh sẽgây biến chứng ở đường hô hấp, tiêu hoá, đặc biệt là viêm tai giữa.* V.A. dễ định bệnh và dễ điều trị.II.Chẩn đoán:1.Hỏi-Khám-XNa. Hỏi:· Bệnh kéo dài bao lâu? tái phát nhiều lần không đáp ứng với điều trị nộikhoa.· Trẻ có ngủ ngáy không ?· Nước mũi đục hoặc xanh.· Hoen đỏ cửa mũi· Biến dạng sọ mặt (bộ mặt VA)b. Khám: h1, h2· Soi mũi trước: chảy mũi trong hay đục.· Khám họng dịch nhày chảy xuống thành sau họng· Khám vòm, sờ vòm (hiếm ở trẻ em).c.Xét nghiệm:. X quang sọ nghiêng tìm VA (hỏi thêm XQ).. Nội soi vòm chỉ thực hiện khi cần chẩn đoán phân biệt với u vùng vòm vàđánh giá mức độ lan tỏa của VA.2.Chẩn đoán xác định:. Chảy mũi tái phát + X quang hoặc nội soi thấy hình ảnh VA quá phát.3.Chẩn đoán phân biệt:· U xơ vòm: trẻ trai, tuổi dậy thì, dễ chảy máu, tái phát nhiều lần với sốlượng ngày càng nhiều.· U sọ hầu: bệnh hiếm, có từ lúc mới sinh.III.Điều trị:1.Nguyên tắc điều trị:· Kháng sinh trong trường hợp nhiễm khuẩn.· Nhỏ mũi với nước muối sinh lý 0, 9%.· Nạo VA.2.Xử trí ban đầu· Kháng sinh: Amoxycilline hoặc Erythromycine trong 7 ngày.. Nếu không đáp ứng sau 3 ngày, đổi sang Cefaclor hoặc Cefuroxime.· Nếu có chỉ định: Nạo VA sau khi điều trị ổn định tình trạng nhiễm khuẩncấp.3.Nạo VAa.Chỉ định:. Trẻ từ 12 tháng tuổi trở lên:· VA quá phát gây khó thở.· VA Có biến chứng viêm tai giữa cấp, viêm thanh quản cấp (rối loạn tiêu hóa có liên quan đến VA).b.Kỹ thuật nạo VA. Nạo VA dưới gây mê nội khí quản đường miệng.· Nạo VA bằng thìa nạo Moure hoặc La Force. Cầm máu bằng ép bông cầu.· Nạo VA qua nội soi hoặc gương soi vòm với shaver.· Đốt VA với coblator qua gương soi vòm.4.Điều trị biến chứng:a. Viêm tai giữa cấp: (Xem bài Viêm tai giữa cấp)b. Viêm tai giữa thanh dịch: đặt ống thông màng nhĩ.c. Viêm thanh quản cấp: (xem bài Viêm thanh quản cấp)5.Chăm sóc sau nạo VA· Theo dõi chảy máu: mạch HA, quan sát nước bọt và nước mũi trong 4- 6g.. Nếu có chảy máu, đốt điện cầm máu dưới gây mê.. Nếu thất bại thì đặt bông cầu mũi sau.· Chế độ ăn: Ngày 1 sữa ăn cháo, ngày 2 trở đi ăn cơm bình thường.· Ra viện từ 4 -6 giờ sau nạo. Hẹn khám lại sau 5 ngày hoặc khi có chảymáu.IV.Theo dõi & tái khám:. Tái khám sau 3 ngày nếu không giảm.. Sau đó tái khám mỗi 7 ngày trong 3 tuần.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Viêm VA cấp Viêm VA cấpI.Tổng quan:* V.A - Végétation Adenoide(còn gọi là sùi vòm) là bộ phận tân bào chiếm vòm hầu.* VA thường bị viêm từ 12 tháng tuổi.Nếu không điều trị sớm VA phì đại sẽ gây tắc nghẽn đường thở, bệnh sẽgây biến chứng ở đường hô hấp, tiêu hoá, đặc biệt là viêm tai giữa.* V.A. dễ định bệnh và dễ điều trị.II.Chẩn đoán:1.Hỏi-Khám-XNa. Hỏi:· Bệnh kéo dài bao lâu? tái phát nhiều lần không đáp ứng với điều trị nộikhoa.· Trẻ có ngủ ngáy không ?· Nước mũi đục hoặc xanh.· Hoen đỏ cửa mũi· Biến dạng sọ mặt (bộ mặt VA)b. Khám: h1, h2· Soi mũi trước: chảy mũi trong hay đục.· Khám họng dịch nhày chảy xuống thành sau họng· Khám vòm, sờ vòm (hiếm ở trẻ em).c.Xét nghiệm:. X quang sọ nghiêng tìm VA (hỏi thêm XQ).. Nội soi vòm chỉ thực hiện khi cần chẩn đoán phân biệt với u vùng vòm vàđánh giá mức độ lan tỏa của VA.2.Chẩn đoán xác định:. Chảy mũi tái phát + X quang hoặc nội soi thấy hình ảnh VA quá phát.3.Chẩn đoán phân biệt:· U xơ vòm: trẻ trai, tuổi dậy thì, dễ chảy máu, tái phát nhiều lần với sốlượng ngày càng nhiều.· U sọ hầu: bệnh hiếm, có từ lúc mới sinh.III.Điều trị:1.Nguyên tắc điều trị:· Kháng sinh trong trường hợp nhiễm khuẩn.· Nhỏ mũi với nước muối sinh lý 0, 9%.· Nạo VA.2.Xử trí ban đầu· Kháng sinh: Amoxycilline hoặc Erythromycine trong 7 ngày.. Nếu không đáp ứng sau 3 ngày, đổi sang Cefaclor hoặc Cefuroxime.· Nếu có chỉ định: Nạo VA sau khi điều trị ổn định tình trạng nhiễm khuẩncấp.3.Nạo VAa.Chỉ định:. Trẻ từ 12 tháng tuổi trở lên:· VA quá phát gây khó thở.· VA Có biến chứng viêm tai giữa cấp, viêm thanh quản cấp (rối loạn tiêu hóa có liên quan đến VA).b.Kỹ thuật nạo VA. Nạo VA dưới gây mê nội khí quản đường miệng.· Nạo VA bằng thìa nạo Moure hoặc La Force. Cầm máu bằng ép bông cầu.· Nạo VA qua nội soi hoặc gương soi vòm với shaver.· Đốt VA với coblator qua gương soi vòm.4.Điều trị biến chứng:a. Viêm tai giữa cấp: (Xem bài Viêm tai giữa cấp)b. Viêm tai giữa thanh dịch: đặt ống thông màng nhĩ.c. Viêm thanh quản cấp: (xem bài Viêm thanh quản cấp)5.Chăm sóc sau nạo VA· Theo dõi chảy máu: mạch HA, quan sát nước bọt và nước mũi trong 4- 6g.. Nếu có chảy máu, đốt điện cầm máu dưới gây mê.. Nếu thất bại thì đặt bông cầu mũi sau.· Chế độ ăn: Ngày 1 sữa ăn cháo, ngày 2 trở đi ăn cơm bình thường.· Ra viện từ 4 -6 giờ sau nạo. Hẹn khám lại sau 5 ngày hoặc khi có chảymáu.IV.Theo dõi & tái khám:. Tái khám sau 3 ngày nếu không giảm.. Sau đó tái khám mỗi 7 ngày trong 3 tuần.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học lâm sàng tài liệu lâm sàng chuẩn đoán lâm sàng bệnh lâm sàng giáo dục y khoaGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 62 0 0
-
Bài giảng Đau bụng cấp - Vương Thừa Đức
33 trang 51 1 0 -
4 trang 49 0 0
-
6 trang 44 0 0
-
Đánh giá hiệu quả thực hiện ERAS trong phẫu thuật ung thư đại trực tràng
7 trang 42 0 0 -
Khảo sát suy giảm hoạt động chức năng cơ bản ở bệnh nhân cao tuổi có bệnh động mạch vành
8 trang 39 0 0 -
6 trang 36 0 0
-
Tiểu luận: Báo cáo về bệnh dịch tễ học và các đặc điểm lâm sàng
38 trang 34 0 0 -
39 trang 32 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và căn nguyên vi sinh ở người cao tuổi viêm phổi nặng
9 trang 31 0 0 -
93 trang 30 0 0
-
SỰ PHÂN CẮT và SỰ TẠO BA LÁ PHÔI
36 trang 30 0 0 -
PHỤC HỒI CHỨC NĂNG GÃY CỔ PHẪU THUẬT XƯƠNG CÁNH TAY
6 trang 29 0 0 -
6 trang 29 0 0
-
35 trang 29 0 0
-
7 trang 29 0 0
-
CÁC NGHIỆM PHÁP – KỸ THUẬT ĐỠ ĐẺ
3 trang 29 0 0 -
4 trang 28 0 0
-
KỸ THUẬT PCR (Polymerase Chain Reaction)
30 trang 28 0 0 -
Nhân hai trường hợp ghép thận khác yếu tố rhesus
4 trang 27 0 0