![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Viết chương trình vẽ hoàn thiện tuyến hình tàu thủy, chương 11
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 458.98 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giới thiệu về bản vẽ đường hình lý thuyết tàu thuỷ: Bản vẽ đường hình là bản vẽ mô tả hình dáng hình học bên ngoài của con tàu và được xây dựng trên ba hình chiếu cơ bản. Chúng ta muốn có một con tàu vừa chạy nhanh, vừa có tính ổn định tốt, lắc êm và dễ rẽ sóng… thì cần rất nhiều yếu tố kết hợp nhau. Chúng ta cần xác định nhiệm vụ của con tàu là gì, các kích thước chính của tàu, yêu cầu về máy móc chính trang bị trên tàu,…nói chung là...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Viết chương trình vẽ hoàn thiện tuyến hình tàu thủy, chương 11 -1- Chương 11 ỨNG DỤNG XẤP XỈ SPLINE VÀ THUẬT TOÁN HÀM HOÁ HOÀN THIỆN BẢN VẼ ĐƯỜNG HÌNH LÝ THUYẾT TÀU3.1. Giới thiệu về bản vẽ đường hình lý thuyết tàu thuỷ: Bản vẽ đường hình là bản vẽ mô tả hình dáng hình học bênngoài của con tàu và được xây dựng trên ba hình chiếu cơ bản. Chúng ta muốn có một con tàu vừa chạy nhanh, vừa có tính ổnđịnh tốt, lắc êm và dễ rẽ sóng… thì cần rất nhiều yếu tố kết hợpnhau. Chúng ta cần xác định nhiệm vụ của con tàu là gì, các kíchthước chính của tàu, yêu cầu về máy móc chính trang bị trêntàu,…nói chung là nhiệm vụ thư của con tàu người thiết kế cần phảinắm. Từ đó người thiết kế phải thiết kế cho được hình dáng của contàu như thế nào đó cho phù hợp nhất với nhiệm vụ thư đó. Hay nóiđúng hơn là phải cho ra được một bản vẽ đường hình lý thuyết tàuvà đây chính là tiếng nói chung của những người thiết kế và nhữngngười thi công con tàu. Bản vẽ tuyến hình tàu là tài liệu thiết kế cơ bản. Nó được dùngđể tính toán các tính năng của tàu, để lập sơ đồ bố trí chung, đểkiểm tra việc lắp ráp tôn bao khi đóng tàu … Trên bản vẽ tuyếnhình biểu diễn hình dáng vỏ bao trong ba dạng hình chiếu: hìnhchiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh. Ta xét kỹ hơn việc xây dựng ba hình chiếu này. Trước hết, sửdụng hệ thống ba mặt phẳng toạ độ vuông góc lẫn nhau gồm: -2- 1- Mặt phẳng đối xứng là mặt phẳng dọc giữa, chia đôi chiều rộng của tàu 2- Mặt phẳng sườn giữa vuông góc với mặt phẳng đối xứng và chia đôi chiều dài tính toán của tàu. 3- Mặt phẳng cơ bản là mặt phẳng nằm ngang vuông góc với hai mặt phẳng trên và đi qua điểm thấp nhất của đáy tàu. đối với tàu ki bằng thì mặt phẳng trùng với ki tàu. Dùng hàng loạt mặt cắt song song với ba mặt toạ độ là mặtphẳng đối xứng, mặt phẳng sườn giữa và mặt phẳng cơ bản lần lượtta có giao tuyến của các mặt phẳng này với vỏ tàu là các đường cắtdọc, đường sườn và đường nước. Chiếu tất cả các đường này lên mặt phẳng đối xứng ta đượchình chiếu đứng. Trong hình chiếu đứng, các đường cắt dọc chohình thật là những đường cong, còn hình chiếu đường sườn vàđường nước là đường thẳng gọi là đường lưới mạng. Hình chiếu của các đường cắt dọc, đường nước, đường sườn lênmặt phẳng sườn giữa là hình chiếu cạnh. Các đườn sườn trên hìnhchiếu này là những đường cong và cho hình dạng thật, còn hìnhchiếu của đường nước và đường cắt dọc là đường thẳng. Trên hìnhchiếu cạnh chỉ vẽ một nửa các sườn. Các đường sườn phía mũi đượcvẽ ở nửa phía bên phải, các đường sườn phía lái được vẽ ở nửa phíabên trái, riêng sườn giữa được vẽ ở cả hai mạn. Hình chiếu các đường nước, đường sườn, đường cắt dọc lênmặt phẳng cơ bản được gọi là hình chiếu bằng. Trên hình chiếu -3-bằng, các đường nước cho hình thật là các đường cong còn cácđường sườn và các đường cắt dọc là đường thẳng gọi là đường lướimạng. Trên bản vẽ tuyến hình tàu thuỷ, thường vẽ từ 2- 4 đường cắtdọc; từ 5-10 đường nước; 11 hoặc 21 đường sườn. Các đường cắtdọc ghi số thứ tự La mã (I, II, III…) tính từ mặt phẳng đối xứng.Còn đường sườn từ 0-10 hoặc 0-20, các đường sườn cách đều nhauchia theo chiều dài tính toán của tàu. Sườn giữa tàu trùng với mặtphẳng sườn giữa. Đường nước ghi thứ tự từ dưới lên trên. Đườngnước ký hiệu là WL (water line), WL0 là đường nước số 0 trùng vớimặt phẳng cơ bản. Giao điểm của các đường nước, đường cắt dọc và đường sườntrên ba hình chiếu cắt nhau phải tương ứng với nhau theo nguyêntắc hình chiếu của một điểm trong hình học hoạ hình. Ngoài ra trên các bản vẽ tuyến hình còn biểu diễn các đườngmép boong, mạn giả, sống mũi, sống lái, sống chính. Đường nướcchở hàng (Load Water Line) hoặc đường nước kết cấu hay đườngnước thiết kế. Trên bản vẽ này ký hiệu là KWL hay DWL(Designed Water Line). 4 Maïn chaén soùng Meùp bo ong BAÛNG TOAÏ ÑOÄ NÖÛA CHIEÀU ROÄNG NÖÛA CHIEÀU CAO CAÙC THOÂNG SOÁ CÔ BAÛN söôøn ÑN0 ÑN1 ÑN2 ÑN3 ÑN4 ÑN5 ÑN6 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Viết chương trình vẽ hoàn thiện tuyến hình tàu thủy, chương 11 -1- Chương 11 ỨNG DỤNG XẤP XỈ SPLINE VÀ THUẬT TOÁN HÀM HOÁ HOÀN THIỆN BẢN VẼ ĐƯỜNG HÌNH LÝ THUYẾT TÀU3.1. Giới thiệu về bản vẽ đường hình lý thuyết tàu thuỷ: Bản vẽ đường hình là bản vẽ mô tả hình dáng hình học bênngoài của con tàu và được xây dựng trên ba hình chiếu cơ bản. Chúng ta muốn có một con tàu vừa chạy nhanh, vừa có tính ổnđịnh tốt, lắc êm và dễ rẽ sóng… thì cần rất nhiều yếu tố kết hợpnhau. Chúng ta cần xác định nhiệm vụ của con tàu là gì, các kíchthước chính của tàu, yêu cầu về máy móc chính trang bị trêntàu,…nói chung là nhiệm vụ thư của con tàu người thiết kế cần phảinắm. Từ đó người thiết kế phải thiết kế cho được hình dáng của contàu như thế nào đó cho phù hợp nhất với nhiệm vụ thư đó. Hay nóiđúng hơn là phải cho ra được một bản vẽ đường hình lý thuyết tàuvà đây chính là tiếng nói chung của những người thiết kế và nhữngngười thi công con tàu. Bản vẽ tuyến hình tàu là tài liệu thiết kế cơ bản. Nó được dùngđể tính toán các tính năng của tàu, để lập sơ đồ bố trí chung, đểkiểm tra việc lắp ráp tôn bao khi đóng tàu … Trên bản vẽ tuyếnhình biểu diễn hình dáng vỏ bao trong ba dạng hình chiếu: hìnhchiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh. Ta xét kỹ hơn việc xây dựng ba hình chiếu này. Trước hết, sửdụng hệ thống ba mặt phẳng toạ độ vuông góc lẫn nhau gồm: -2- 1- Mặt phẳng đối xứng là mặt phẳng dọc giữa, chia đôi chiều rộng của tàu 2- Mặt phẳng sườn giữa vuông góc với mặt phẳng đối xứng và chia đôi chiều dài tính toán của tàu. 3- Mặt phẳng cơ bản là mặt phẳng nằm ngang vuông góc với hai mặt phẳng trên và đi qua điểm thấp nhất của đáy tàu. đối với tàu ki bằng thì mặt phẳng trùng với ki tàu. Dùng hàng loạt mặt cắt song song với ba mặt toạ độ là mặtphẳng đối xứng, mặt phẳng sườn giữa và mặt phẳng cơ bản lần lượtta có giao tuyến của các mặt phẳng này với vỏ tàu là các đường cắtdọc, đường sườn và đường nước. Chiếu tất cả các đường này lên mặt phẳng đối xứng ta đượchình chiếu đứng. Trong hình chiếu đứng, các đường cắt dọc chohình thật là những đường cong, còn hình chiếu đường sườn vàđường nước là đường thẳng gọi là đường lưới mạng. Hình chiếu của các đường cắt dọc, đường nước, đường sườn lênmặt phẳng sườn giữa là hình chiếu cạnh. Các đườn sườn trên hìnhchiếu này là những đường cong và cho hình dạng thật, còn hìnhchiếu của đường nước và đường cắt dọc là đường thẳng. Trên hìnhchiếu cạnh chỉ vẽ một nửa các sườn. Các đường sườn phía mũi đượcvẽ ở nửa phía bên phải, các đường sườn phía lái được vẽ ở nửa phíabên trái, riêng sườn giữa được vẽ ở cả hai mạn. Hình chiếu các đường nước, đường sườn, đường cắt dọc lênmặt phẳng cơ bản được gọi là hình chiếu bằng. Trên hình chiếu -3-bằng, các đường nước cho hình thật là các đường cong còn cácđường sườn và các đường cắt dọc là đường thẳng gọi là đường lướimạng. Trên bản vẽ tuyến hình tàu thuỷ, thường vẽ từ 2- 4 đường cắtdọc; từ 5-10 đường nước; 11 hoặc 21 đường sườn. Các đường cắtdọc ghi số thứ tự La mã (I, II, III…) tính từ mặt phẳng đối xứng.Còn đường sườn từ 0-10 hoặc 0-20, các đường sườn cách đều nhauchia theo chiều dài tính toán của tàu. Sườn giữa tàu trùng với mặtphẳng sườn giữa. Đường nước ghi thứ tự từ dưới lên trên. Đườngnước ký hiệu là WL (water line), WL0 là đường nước số 0 trùng vớimặt phẳng cơ bản. Giao điểm của các đường nước, đường cắt dọc và đường sườntrên ba hình chiếu cắt nhau phải tương ứng với nhau theo nguyêntắc hình chiếu của một điểm trong hình học hoạ hình. Ngoài ra trên các bản vẽ tuyến hình còn biểu diễn các đườngmép boong, mạn giả, sống mũi, sống lái, sống chính. Đường nướcchở hàng (Load Water Line) hoặc đường nước kết cấu hay đườngnước thiết kế. Trên bản vẽ này ký hiệu là KWL hay DWL(Designed Water Line). 4 Maïn chaén soùng Meùp bo ong BAÛNG TOAÏ ÑOÄ NÖÛA CHIEÀU ROÄNG NÖÛA CHIEÀU CAO CAÙC THOÂNG SOÁ CÔ BAÛN söôøn ÑN0 ÑN1 ÑN2 ÑN3 ÑN4 ÑN5 ÑN6 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chương trình vẽ hoàn thiện tuyến hình tàu thủy công nghệ đóng tàu bài toán hàm hóa vỏ tàu thuỷ ứng dụng xấp xỉ SplineTài liệu liên quan:
-
Giáo trình hướng dẫn giám sát đóng mới tàu biển: Hướng dẫn kiểm tra hiện trường thân tàu
0 trang 45 0 0 -
Thuật ngữ tiếng Anh căn bản dùng trong kỹ thuật đóng tàu: Phần 2
189 trang 40 0 0 -
tổng quan về công nghệ đóng tàu, chương 4
5 trang 33 0 0 -
Phân tích đánh giá kết quả tính diện tích mặt ướt vỏ tàu đánh cá, chương 8
6 trang 28 0 0 -
Thiết kế canô kéo dù bay phục vụ du lịch, chương 18
6 trang 25 0 0 -
tổng quan về công nghệ đóng tàu, chương 5
5 trang 24 0 0 -
92 trang 24 0 0
-
Thiết kế kỹ thuật công trình đà bán ụ, chương 7
8 trang 22 0 0 -
11 trang 22 0 0
-
Viết chương trình vẽ hoàn thiện tuyến hình tàu thủy, chương 14
10 trang 19 0 0