Việt Nam 1975-1990 - Thơ trữ tình: Phần 1
Số trang: 42
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.78 MB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu này trình bày một cái nhìn bao quát về dòng thơ đương đại đang vận động, nhằm tìm hiểu những đường nét mới của thơ ca Việt Nam trong một thời kì mới của lịch sử từ sau năm 1975. Tài liệu gồm có 3 chương và được chia thành 2 phần, trong phần 1 sau đây sẽ trình bày chương 1. Trong chương này sẽ đi sâu nghiên cứu ý thức nghệ thuật của thơ, bắt đầu từ ý thức trữ tình thể hiện ở cái tôi trữ tình, một vấn đề có tính chất lí luận. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Việt Nam 1975-1990 - Thơ trữ tình: Phần 1 LêLưuOanhThơt rữt ìnhVi ệtNam 1975-1990 Đại họcquốcgi aHàNội Thơ trữ tình VIỆT NAM 1975 - 1990 Lê Lưu Oanh Sách điện tử (bản in hai mặt v2011.8.5), dựa trên bản in của Nhà xuấtbản Đại học quốc gia Hà Nội - 1996. 3 Lời nói đầuĐây là chuyên luận trình bày một cái nhìn bao quát về dòng thơ đương đại đang vận động,nhằm tìm hiểu những đường nét mới của thơ ca Việt Nam trong một thời kì mới của lịch sửtừ sau năm 1975. Thơ sau 1975 là một đối tượng bề bộn, phong phú và đang diễn biến: những khuynhhướng tìm tòi chưa định hình, những gương mặt thơ đang đổi thay theo thời gian. Tuy vậy,từ trong bề sâu, bề xa ý thức nghệ thuật của thơ đã có một sự thay đổi lớn không thể đảongược, ảnh hưởng tới mọi hiện tượng, xuyên suốt từ nội dung đến các yếu tố hình thức củathơ. Do đó, nội dung Chương Một của cuốn sách là đi sâu nghiên cứu ý thức nghệ thuật củathơ, bắt đầu từ ý thức trữ tình thể hiện ở cái tôi trữ tình, một vấn đề có tính chất lí luận.Các Chương Hai và Ba trình bày một số khuynh hướng nội dung và hình thức thơ trữ tìnhsau 1975 dưới góc độ những kiểu cái tôi trữ tình cụ thể. Trong khi viết chuyên luận này, tác giả đã tiếp thu nhiều ý kiến quan trọng của GS. TS. TrầnĐình Sử và nhận được sự động viên khuyến khích của các giáo sư và nhiều đồng nghiệp khác.Nhân đây tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn trân trọng đối với tất cả mọi người, đặc biệt là đốivới GS. TS. Trần Đình Sử. Người viết lấy mốc 1975-1990 là để giới hạn phạm vi tư liệu, còn thực tế, những kháiquát đều dựa trên nền sự vận động của thơ sau 1975 đến nay. Người viết mạnh dạn đề xuấtý kiến của mình để các bạn đồng nghiệp có thêm tư liệu trong giảng dạy và nghiên cứu vềthơ đương đại Việt Nam. Vì việc giảng dạy thơ đương đại ở nhà trường hiện nay còn nhiềuý kiến khác nhau thì đây chỉ là một. Chuyên luận này khó tránh khỏi những ý kiến chưatoàn diện và thỏa đáng. Rất mong bạn đọc tận tình đóng góp ý kiến khi sử dụng sách này. Hà Nội, tháng 9 năm 1996 LÊ LƯU OANH 5 Mục lụcMở đầu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 71 Cái tôi trữ tình và thơ trữ tình . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13 1.1 Cái tôi và cái tôi trữ tình - Cái tôi trữ tình và nội dung thơ trữ tình . . . . 13 1.2 Cái tôi trữ tình và hình thức thơ trữ tình . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 25 1.3 Sự vận động của cái tôi trữ tình trong lịch sử và các kiểu nhà thơ . . . . . . 332 Cái tôi trữ tình trong thơ Việt Nam 1975-1990 . . . . . . . . . . . . . . 43 2.1 Cái tôi sử thi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 44 2.2 Cái tôi thế sự và đời tư . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 52 2.3 Cái tôi mang xu hướng hiện đại chủ nghĩa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 673 Các hình thức thể hiện cái tôi trữ tình trong thơ Việt Nam 1975-1990 73 3.1 Thể loại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 74 3.2 Câu thơ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 79 3.3 Hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 91Kết luận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 99 6 Mở đầuThơ trữ tình 1975-1990 là một giai đoạn mới của thơ ca Việt Nam. Sau 1975, điều kiện lịchsử dân tộc, xã hội có nhiều biến động lớn. Ý thức xã hội in dấu đậm nét trong ý thức nghệthuật đương đại. Tuy chưa thành “một thời đại mới của thơ ca”, chưa có những thành tựuthăng hoa của một thời “Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước”, nhưng mười lăm năm qua, thơ đãlà một bước ngoặt để đón chờ những thành tựu mới. Việc đánh giá một giai đoạn thơ là mộtcông việc đòi hỏi nhiều thời gian, nhiều công trình. Cuốn sách này sẽ là một đóng góp vàoviệc nghiên cứu mười lăm năm thơ ca ở góc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Việt Nam 1975-1990 - Thơ trữ tình: Phần 1 LêLưuOanhThơt rữt ìnhVi ệtNam 1975-1990 Đại họcquốcgi aHàNội Thơ trữ tình VIỆT NAM 1975 - 1990 Lê Lưu Oanh Sách điện tử (bản in hai mặt v2011.8.5), dựa trên bản in của Nhà xuấtbản Đại học quốc gia Hà Nội - 1996. 3 Lời nói đầuĐây là chuyên luận trình bày một cái nhìn bao quát về dòng thơ đương đại đang vận động,nhằm tìm hiểu những đường nét mới của thơ ca Việt Nam trong một thời kì mới của lịch sửtừ sau năm 1975. Thơ sau 1975 là một đối tượng bề bộn, phong phú và đang diễn biến: những khuynhhướng tìm tòi chưa định hình, những gương mặt thơ đang đổi thay theo thời gian. Tuy vậy,từ trong bề sâu, bề xa ý thức nghệ thuật của thơ đã có một sự thay đổi lớn không thể đảongược, ảnh hưởng tới mọi hiện tượng, xuyên suốt từ nội dung đến các yếu tố hình thức củathơ. Do đó, nội dung Chương Một của cuốn sách là đi sâu nghiên cứu ý thức nghệ thuật củathơ, bắt đầu từ ý thức trữ tình thể hiện ở cái tôi trữ tình, một vấn đề có tính chất lí luận.Các Chương Hai và Ba trình bày một số khuynh hướng nội dung và hình thức thơ trữ tìnhsau 1975 dưới góc độ những kiểu cái tôi trữ tình cụ thể. Trong khi viết chuyên luận này, tác giả đã tiếp thu nhiều ý kiến quan trọng của GS. TS. TrầnĐình Sử và nhận được sự động viên khuyến khích của các giáo sư và nhiều đồng nghiệp khác.Nhân đây tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn trân trọng đối với tất cả mọi người, đặc biệt là đốivới GS. TS. Trần Đình Sử. Người viết lấy mốc 1975-1990 là để giới hạn phạm vi tư liệu, còn thực tế, những kháiquát đều dựa trên nền sự vận động của thơ sau 1975 đến nay. Người viết mạnh dạn đề xuấtý kiến của mình để các bạn đồng nghiệp có thêm tư liệu trong giảng dạy và nghiên cứu vềthơ đương đại Việt Nam. Vì việc giảng dạy thơ đương đại ở nhà trường hiện nay còn nhiềuý kiến khác nhau thì đây chỉ là một. Chuyên luận này khó tránh khỏi những ý kiến chưatoàn diện và thỏa đáng. Rất mong bạn đọc tận tình đóng góp ý kiến khi sử dụng sách này. Hà Nội, tháng 9 năm 1996 LÊ LƯU OANH 5 Mục lụcMở đầu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 71 Cái tôi trữ tình và thơ trữ tình . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13 1.1 Cái tôi và cái tôi trữ tình - Cái tôi trữ tình và nội dung thơ trữ tình . . . . 13 1.2 Cái tôi trữ tình và hình thức thơ trữ tình . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 25 1.3 Sự vận động của cái tôi trữ tình trong lịch sử và các kiểu nhà thơ . . . . . . 332 Cái tôi trữ tình trong thơ Việt Nam 1975-1990 . . . . . . . . . . . . . . 43 2.1 Cái tôi sử thi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 44 2.2 Cái tôi thế sự và đời tư . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 52 2.3 Cái tôi mang xu hướng hiện đại chủ nghĩa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 673 Các hình thức thể hiện cái tôi trữ tình trong thơ Việt Nam 1975-1990 73 3.1 Thể loại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 74 3.2 Câu thơ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 79 3.3 Hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 91Kết luận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 99 6 Mở đầuThơ trữ tình 1975-1990 là một giai đoạn mới của thơ ca Việt Nam. Sau 1975, điều kiện lịchsử dân tộc, xã hội có nhiều biến động lớn. Ý thức xã hội in dấu đậm nét trong ý thức nghệthuật đương đại. Tuy chưa thành “một thời đại mới của thơ ca”, chưa có những thành tựuthăng hoa của một thời “Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước”, nhưng mười lăm năm qua, thơ đãlà một bước ngoặt để đón chờ những thành tựu mới. Việc đánh giá một giai đoạn thơ là mộtcông việc đòi hỏi nhiều thời gian, nhiều công trình. Cuốn sách này sẽ là một đóng góp vàoviệc nghiên cứu mười lăm năm thơ ca ở góc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thơ trữ tình Việt Nam Ebook Thơ trữ tình Việt Nam Thơ trữ tình Việt Nam 1975-1990 Cái tôi trữ tình Thơ trữ tình Hình thức thơ trữ tìnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 27 0 0
-
Sự dung hợp đặc điểm của thơ trữ tình trong truyện cực ngắn đương đại Việt Nam
6 trang 26 0 0 -
Hình tượng cái tôi trữ tình trong thơ nữ Việt Nam giai đoạn 1986-2016
14 trang 26 0 0 -
Luận án Thạc sĩ Khoa học ngữ văn: Cái tôi trữ tình trong thơ Nguyễn Bính
135 trang 24 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Cái tôi trữ tình trong tập thơ Từ ấy của Tố Hữu
87 trang 24 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Thể thơ tự do trong thơ trữ tình Việt Nam 1975-2000
72 trang 23 0 0 -
Chiến thuật ôn thi THPT QG môn Ngữ văn - Nghị luận văn học: Phần 1
214 trang 21 0 0 -
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 12: Đọc thêm: Đò Lèn
7 trang 21 0 0 -
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 12: Đọc thêm: Tiếng hát con tàu
4 trang 21 0 0 -
Tiêu chí nhận diện thơ văn xuôi
10 trang 21 0 0