Việt Nam chuyển đổi sang cơ chế kinh tế mới
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.26 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
thống nhất với QHSX tương ứng với nó . Theo định nghĩa của phép biện chứng duy vật : Là khoa học về mối liên hệ phổ biến và sự phát triển, khoa học về những quy luật phổ biến nhất
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Việt Nam chuyển đổi sang cơ chế kinh tế mới PHẦN A: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI Lịch sử phát triển của sản xuất loài người là lịch sử phát triểncủa các PTSX kế tiếp nhau. PTSX là sự thống nhất biện chứng giữaLLSX và QHSX đó là cách thức sản xuất ra của cảI vật chất màtrong đó LLSX đạt đến một trình độ nhất định , thống nhất vớiQHSX tương ứng với nó . Theo định nghĩa của phép biện chứngduy vật : Là khoa học về mối liên hệ phổ biến và sự phát triển, khoahọc về những quy luật phổ biến nhất của sự vận động và sự pháttriến cuả tự nhiên ,xã hội và tư duy trên cơ sở duy vật . Theo địnhnghĩa trên xã hội ngày càng phát triển thì mối quân hẹ giữa QHSXva LLSX là không thể tách rời , đây là quy luật chung của sự pháttriển và là một trong những quy luật quan trọng quy định sự tồn tại,phát triển và tiến bộ xã hội. Mặc dù vậy trong thực tế, hai nhân tố QHSX và LLSX đã làmnảy sinh những mâu thuẫn giữa chúng . Và sự mâu thuẫn này ngàycàng trở nên gay gắt làm cho nền kinh tế nước ta ở trong tình trạngkhủng hoảng nghiêm trọng trong một thời gian dài .Mâu thuẫn nàygiải quyết ra sao?, nguyên nhân của vấn đề sẽ được đề cập đến trongbài viết dưới đây. Đây là lần đầu tiên viết tiểu luận nên trong quátrình viết không thể không có những sai sót, Xin nhận được những ýkiến đóng góp của thầy cô và các bạn để các bài viết khác sẽ tốthơn. 1 PHẦN B: CƠ SỞ CỦA ĐỀ TÀII. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG Các dạng này khiến chúng ta khi nghiên cứu vấn đề cần nhìnnhận Mác va Ph.Ăng-ghen đã sáng lập ra chủ nghĩa duy vật biệnchứng vào giữa thế kỷ XIX và dược Lênin phát triển lên vào giữathế kỷ XX đã đem lại cho phép biên chứng duy vật sự thống nhấthữu cơ giữa thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng. Phép biện chứng đã thực sự trở thành khoa học trong đó mối liênhệ giữa QHSX phải phù hợp với tính chất trình độ của LLSX làmối liên hệ giàng buộc và chi phối lẫn nhau .Mối liên hệ tạo ra sựchuyển hoá đa dạng , phong phú c ủa mỗi sự vật hiện tượng .Chínhvì sự đa một cách toàn diện .Có như thế mới nắm bắt được bản chất, cái cốt lõi của sự vật mà không bị rơi vaò nguỵ biện trong nhậnthức và hành động.luật này. Trong quá trình lịch sử tự nhiên các mối quan hệ giữa conngười Một trong những quy luật quan trọng nhất của chủ nghĩa duyvật biện chứng là quy luật mâu thuẫn .Theo quy luật này thì trongkết cấu của mọi sự vật hiện tượng không phải bao giờ cũng bao gồmcác nhân tố đồng nhất,thống nhất với nhau mà mọi sự vật hiệntượng đều được cấu tạo nên bởi một thể thống nhất bao gồm nhiềumặt khác nhau, trong đó có những mặt đối lập.Các mặt đối lập tácđọng với nhau sẽ xuất hiện những mâu thuẫn.Mâu thuẫn xuất hiện 2khi các mặt đối lập đó tác động ,liên hệ và chi phối lẫn nhau.Đấutranh nhằm giải quyết những mâu thuẫn giữa chúng làm cho sự vậtmới ra đời,thay thế sự vật cũ đã cho thấy sư vận động không ngừngcủa sư vật,PTSX cũng tuân theo quy ới tự nhiên,giưa con người voicon người cũng luôn luôn biến đổi thống nhất với nhau.LLSX biểuthị mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong quá trình sảnxuất,là mặt tự nhiên của sản xuất xã hội.QHSX là mối quan hệ giữacon người với con người trong quá trình sản xuất,nó là mặt xã hộicủa sản xuất.LLSX gồm những công cụ laođộng mà con người dùngđể tạo ra của cải vật chất nhờ kinh nghiệm và thói quen lao động đãđược tích luỹ lại trong quá trình sản xuất. QHSX được hiẻu lànhững quan hệ vật chất,quan hệ kinh tế của đời sống xã hội trongtừng giai đoạn phát triển. Mối quan hệ giữa LLSX và QHSXđãđược C.Mác viết: Những thời đại kinh tế khác nhau không phải ở chỗ chúngsản xuất ra cái gì ,mà là ở chỗ chúng sản xuất bằng cách nào, vớinhững tư liệu lao động nào. Khi QHSX phù hợp với tính chất trìnhđộ LLSX nó sẽ trở thành động lực thúc đẩy, tạo điều kiện choLLSX phát triển và ngược lại khi QHSX lạc hậu hơn hay ở mức độcao hơn so với tính chất trình độ LLSX thì nó sẽ trở thành xiềngxích kìm hãm sự phát triển của LLSX, mâu thuẫn nảy sinh và việcgiải quyết mâu thuẫn tạo ra động lực phát triển của PTSX, theođúng với nội dung của quy luật mâu thuẫn. Và cứ như vậy lịch sửcủa sản xuất đã vận động và phát triển trong quá trình lệch pha đến 3cân bằng rồi lại lệch pha mới... Chỉ có khái niệm mâu thuẫn mới cóđủ khả năng để vạch ra động lực của sự phát triển, mới có thể thựctiễn cho ta nhận thức được quy luật của sư vân động kinh tế.II . CƠ SỞ Mâu thuẫn giưa LLSX và QHSX trong giai đoạn đi lênCNXH ở nước ta thực trạng và giải pháp. 1. Thực trạng . a. Việt Nam trong thời kỳ đ ầu đi lên chủ nghĩa xã hội . Sau 30/4/1975 nước ta hoàn toàn giải phóng, chúng ta đã đạtđược những thành tựu trong việc hàn gắn vết thương chiến tranh.Tuy nhien nền kinh tế nước ta vẫn là nền kinh tế nông nghiệp kémphát triển mang nặng tính tự cấp, tự túc .Trang bị kỹ thuật và kếtcấu xã hội yếu kém, cơ cấu kinh tế mất cân đối, cơ cấu kinh tế tậpchung quan liêu bao cấp để lại nhiều hậu quả nặng nề . Nền kinh tékém hiệu quả, năng suất lao động thấp, khủng hoảng kinh tế kéodài, các tệ nạn tham nhũng... lan rộng, Đảng cộng sản còn non, độingũ cán bộ còn yếu về năng lực...các thế lực đế quốc và phản độngráo riết thực hiện chiến lược diễn biến hoà bình, phá hoại và baovây kinh tế...Nếp sống văn hoá , đạo đức bị xói mòn, lòng tin vàoĐảng và Nhà nước bị giảm sút. Thực trạng trên có nguồn gốc sâu xa do lịch sử để lại và hậuquả của nhiều năm chiến tranh, song chủ yếu là chúng ta đã vi phạmsai lầm chủ quan duy ý chí, vi phạm các quy luật khách quan trongcải tạo xã hội chủ nghĩa, trong tiến hành công nghiệp hoá và trong 4cơ chế quản lý kinh tế đặc biệt là sự phù hợp giữa LLSX vàQHSX. Chúng ta đã sai lầm khi tiến hành xây dựng QHSX tiên tiếnrồi mới thúc đẩy lựa chọn LLSX phát triển, biến đổi. Sự biến đổi đóbao giờ cũng bắt đầu bằ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Việt Nam chuyển đổi sang cơ chế kinh tế mới PHẦN A: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI Lịch sử phát triển của sản xuất loài người là lịch sử phát triểncủa các PTSX kế tiếp nhau. PTSX là sự thống nhất biện chứng giữaLLSX và QHSX đó là cách thức sản xuất ra của cảI vật chất màtrong đó LLSX đạt đến một trình độ nhất định , thống nhất vớiQHSX tương ứng với nó . Theo định nghĩa của phép biện chứngduy vật : Là khoa học về mối liên hệ phổ biến và sự phát triển, khoahọc về những quy luật phổ biến nhất của sự vận động và sự pháttriến cuả tự nhiên ,xã hội và tư duy trên cơ sở duy vật . Theo địnhnghĩa trên xã hội ngày càng phát triển thì mối quân hẹ giữa QHSXva LLSX là không thể tách rời , đây là quy luật chung của sự pháttriển và là một trong những quy luật quan trọng quy định sự tồn tại,phát triển và tiến bộ xã hội. Mặc dù vậy trong thực tế, hai nhân tố QHSX và LLSX đã làmnảy sinh những mâu thuẫn giữa chúng . Và sự mâu thuẫn này ngàycàng trở nên gay gắt làm cho nền kinh tế nước ta ở trong tình trạngkhủng hoảng nghiêm trọng trong một thời gian dài .Mâu thuẫn nàygiải quyết ra sao?, nguyên nhân của vấn đề sẽ được đề cập đến trongbài viết dưới đây. Đây là lần đầu tiên viết tiểu luận nên trong quátrình viết không thể không có những sai sót, Xin nhận được những ýkiến đóng góp của thầy cô và các bạn để các bài viết khác sẽ tốthơn. 1 PHẦN B: CƠ SỞ CỦA ĐỀ TÀII. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG Các dạng này khiến chúng ta khi nghiên cứu vấn đề cần nhìnnhận Mác va Ph.Ăng-ghen đã sáng lập ra chủ nghĩa duy vật biệnchứng vào giữa thế kỷ XIX và dược Lênin phát triển lên vào giữathế kỷ XX đã đem lại cho phép biên chứng duy vật sự thống nhấthữu cơ giữa thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng. Phép biện chứng đã thực sự trở thành khoa học trong đó mối liênhệ giữa QHSX phải phù hợp với tính chất trình độ của LLSX làmối liên hệ giàng buộc và chi phối lẫn nhau .Mối liên hệ tạo ra sựchuyển hoá đa dạng , phong phú c ủa mỗi sự vật hiện tượng .Chínhvì sự đa một cách toàn diện .Có như thế mới nắm bắt được bản chất, cái cốt lõi của sự vật mà không bị rơi vaò nguỵ biện trong nhậnthức và hành động.luật này. Trong quá trình lịch sử tự nhiên các mối quan hệ giữa conngười Một trong những quy luật quan trọng nhất của chủ nghĩa duyvật biện chứng là quy luật mâu thuẫn .Theo quy luật này thì trongkết cấu của mọi sự vật hiện tượng không phải bao giờ cũng bao gồmcác nhân tố đồng nhất,thống nhất với nhau mà mọi sự vật hiệntượng đều được cấu tạo nên bởi một thể thống nhất bao gồm nhiềumặt khác nhau, trong đó có những mặt đối lập.Các mặt đối lập tácđọng với nhau sẽ xuất hiện những mâu thuẫn.Mâu thuẫn xuất hiện 2khi các mặt đối lập đó tác động ,liên hệ và chi phối lẫn nhau.Đấutranh nhằm giải quyết những mâu thuẫn giữa chúng làm cho sự vậtmới ra đời,thay thế sự vật cũ đã cho thấy sư vận động không ngừngcủa sư vật,PTSX cũng tuân theo quy ới tự nhiên,giưa con người voicon người cũng luôn luôn biến đổi thống nhất với nhau.LLSX biểuthị mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong quá trình sảnxuất,là mặt tự nhiên của sản xuất xã hội.QHSX là mối quan hệ giữacon người với con người trong quá trình sản xuất,nó là mặt xã hộicủa sản xuất.LLSX gồm những công cụ laođộng mà con người dùngđể tạo ra của cải vật chất nhờ kinh nghiệm và thói quen lao động đãđược tích luỹ lại trong quá trình sản xuất. QHSX được hiẻu lànhững quan hệ vật chất,quan hệ kinh tế của đời sống xã hội trongtừng giai đoạn phát triển. Mối quan hệ giữa LLSX và QHSXđãđược C.Mác viết: Những thời đại kinh tế khác nhau không phải ở chỗ chúngsản xuất ra cái gì ,mà là ở chỗ chúng sản xuất bằng cách nào, vớinhững tư liệu lao động nào. Khi QHSX phù hợp với tính chất trìnhđộ LLSX nó sẽ trở thành động lực thúc đẩy, tạo điều kiện choLLSX phát triển và ngược lại khi QHSX lạc hậu hơn hay ở mức độcao hơn so với tính chất trình độ LLSX thì nó sẽ trở thành xiềngxích kìm hãm sự phát triển của LLSX, mâu thuẫn nảy sinh và việcgiải quyết mâu thuẫn tạo ra động lực phát triển của PTSX, theođúng với nội dung của quy luật mâu thuẫn. Và cứ như vậy lịch sửcủa sản xuất đã vận động và phát triển trong quá trình lệch pha đến 3cân bằng rồi lại lệch pha mới... Chỉ có khái niệm mâu thuẫn mới cóđủ khả năng để vạch ra động lực của sự phát triển, mới có thể thựctiễn cho ta nhận thức được quy luật của sư vân động kinh tế.II . CƠ SỞ Mâu thuẫn giưa LLSX và QHSX trong giai đoạn đi lênCNXH ở nước ta thực trạng và giải pháp. 1. Thực trạng . a. Việt Nam trong thời kỳ đ ầu đi lên chủ nghĩa xã hội . Sau 30/4/1975 nước ta hoàn toàn giải phóng, chúng ta đã đạtđược những thành tựu trong việc hàn gắn vết thương chiến tranh.Tuy nhien nền kinh tế nước ta vẫn là nền kinh tế nông nghiệp kémphát triển mang nặng tính tự cấp, tự túc .Trang bị kỹ thuật và kếtcấu xã hội yếu kém, cơ cấu kinh tế mất cân đối, cơ cấu kinh tế tậpchung quan liêu bao cấp để lại nhiều hậu quả nặng nề . Nền kinh tékém hiệu quả, năng suất lao động thấp, khủng hoảng kinh tế kéodài, các tệ nạn tham nhũng... lan rộng, Đảng cộng sản còn non, độingũ cán bộ còn yếu về năng lực...các thế lực đế quốc và phản độngráo riết thực hiện chiến lược diễn biến hoà bình, phá hoại và baovây kinh tế...Nếp sống văn hoá , đạo đức bị xói mòn, lòng tin vàoĐảng và Nhà nước bị giảm sút. Thực trạng trên có nguồn gốc sâu xa do lịch sử để lại và hậuquả của nhiều năm chiến tranh, song chủ yếu là chúng ta đã vi phạmsai lầm chủ quan duy ý chí, vi phạm các quy luật khách quan trongcải tạo xã hội chủ nghĩa, trong tiến hành công nghiệp hoá và trong 4cơ chế quản lý kinh tế đặc biệt là sự phù hợp giữa LLSX vàQHSX. Chúng ta đã sai lầm khi tiến hành xây dựng QHSX tiên tiếnrồi mới thúc đẩy lựa chọn LLSX phát triển, biến đổi. Sự biến đổi đóbao giờ cũng bắt đầu bằ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn về kinh tế chính trị báo cáo về kinh tế chính trị tài liệu tham khảo về kinh tế chính trị luận văn về triết học báo cáo triết học.Gợi ý tài liệu liên quan:
-
13 trang 31 0 0
-
23 trang 23 0 0
-
9 trang 21 0 0
-
Lợi ích kinh tế và các hình thức phân phối thu nhập ở Việt Nam hiện nay
33 trang 20 0 0 -
Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên
17 trang 19 0 0 -
KTNN và vai trò chủ đạo của KTNN trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam
41 trang 18 0 0 -
Báo cáo: Bản chất và các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư
12 trang 17 0 0 -
25 trang 16 0 0
-
Cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp
16 trang 16 0 0 -
Đề án tốt nghiệp: Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản hiện đại
37 trang 16 0 0