Việt Nam cổ văn học sử trong tiến trình hiện đại hóa văn học nửa đầu thế kỉ XX
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 501.64 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung nghiên cứu khảo sát tác phẩm "Việt Nam cổ văn học sử" trên hai bình diện: cách phân kì văn học và thể loại văn học nhằm chứng minh mỗi thời kì đều gắn liền với một thể loại văn học tiêu biểu, điển hình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Việt Nam cổ văn học sử trong tiến trình hiện đại hóa văn học nửa đầu thế kỉ XXTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học – Đại học HuếTập 5, Số 2 (2016)VIỆT NAM CỔ VĂN HỌC SỬ TRONG TIẾN TRÌNH HIỆN ĐẠI HÓAVĂN HỌC NỬA ĐẦU THẾ KỈ XXHà Ngọc Hòa–Email: hangochoa@gmail.comTÓT Tầ tpkỉ XXơâyất làề t ểldụV ệtđó óủyễBàt tập tdệ : áổìt àứ p ê bìêứị ảmột ềơủmớ t ê tp ápsử đ ểởêìứ p ê bìlà “V ệtệ đ .mớ đ ợ ápm ổsử”C .k ả sát tá p ẩm “V ệtàt ểlớ một t ể ltê bểyễề pêp â kìTừ khóa: Ntập àP áp để xây dựmớ đ ợtm đã t p tổCằmm ổứmsử” t êmỗ tkì đềbìắ lềđ ển hình.ệ đóV ệtvm.1. Sự đụng chạm, cọ xát giữa phương Đông và phương Tây cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉXX đã tạo điều kiện cho văn học Việt Nam “ ậ sắ ” lại và chuyển mình theo hướng hiệnđại hóa. Để xây dựng một nền văn học mới tiên tiến, hiện đại và mang tính phổ cập, buộc cáctầng lớp trí thức, cho dẫu cựu học hay tân học đều phải học tập, vay mượn những thành tựunghiên cứu của văn học phương Tây mà chủ yếu là văn học Pháp. Nhờ tích cực học tập, vaymượn, nên chỉ trong một thời gian ngắn, “lũ tíđbảy dặm” (Vũ Ngọc Phan) đã đem lạimột diện mạo mới cho văn học Việt Nam buổi giao thời. Nhiều thể loại mới ra đời, nhiềuphương pháp nghiên cứu mới được áp dụng, đáng kể là phương pháp nghiên cứu văn học sử, màcác tác phẩmbìú (1941) V ệt m(1942) của Ngô Tất Tố, V ệt m ổsử (1942) của Nguyễn Đổng Chi V ệt msử y (1943) của Dương QuảngHàm… là những minh chứng. Cho đến hôm nay, hai phần ba thế kỉ đã qua đi, nhưng nhữngcông trình nghiên cứu trên vẫn được các nhà học thuật cả nước tin dùng, khảo cứu, đã cho thấythành công lớn lao và sức sống lâu bền của phương pháp nghiên cứu văn học sử buổi đầu.Trong khuôn khổ bài viết, chúng tôi chỉ tiếp cận, nghiên cứu những đóng góp cho quá trình hiệnđại hóa văn học của tác phẩm V ệt m ổsử trên hai phương diện: cách phân chia vănhọc và thể loại văn học.2. Công trình V ệt m ổsử được tác giả chia làm mười một chương, giới hạntừ thượng cổ đến cuối đời nhà Hồ, đầu thế kỉ XV, cụ thể: Chương 1: Gốc gác người Việt Nam;Chương 2: Cội rễ tiếng Nam; Chương 3: Chữ viết đời thượng cổ; Chương 4: Tư tưởng học thuật21Việt Nam cổ văn học sử trong tiến trình hiện đại hóa văn học nửa đầu thế kỉ XXnước Tàu buổi quá khứ; Chương 5: Triết lý tôn giáo Ấn Độ buổi quá khứ; Chương 6: Từ đời cổđến Sĩ Nhiếp; Chương 7: Từ Sĩ Nhiếp đến Ngô Quyền (187- 939); Chương 8: Ngô, Đinh, Lê(939- 1009); Chương 9: Lý (1010- 1225); Chương 10: Trần (1225- 1380); Chương 11: Hồ (cầmquyền 1380- 1399, làm vua 1400- 1407). Khảo sát những tiểu mục, thể loại trong từng chươngcho thấy, bên cạnh việc “t â t ủ” cách phân chia văn học theo các triều đại vốn đã quen thuộctrong quá khứ như V ệt âm t tập của Phan Phu Tiên, í d ễm t tập của Hoàng ĐứcLương,t yểl ật t của Dương Đức Nhan”, Toàn V ệt t lụ của Lê Quý Đôn…hayê ứV ệt m (Etude sur la litérature Annamite) của Georges Cordier năm1933, tác giả đã bắt đầu áp dụng các phương pháp nghiên cứu mới như phương pháp nghiên cứuthể loại, phương pháp phê bình khách quan, đặc biệt là phương pháp lịch sử và phương pháp sosánh thực chứng của Gustave Lanson (1857- 1934), khiến cho V ệtm ổsử mangnhững sắc màu mới và trở thành một trong những công trình nghiên cứu văn học sử sớm nhất ởViệt Nam. Thoát ra khỏi lối phê bình văn chương bằng trực giác, cảm tính, bằng thị hiếu cánhân của văn học trung đại, tác giả đã thấy lịch sử văn học là một dòng chảy liên tục từ quá khứđến hiện tại; và sự phát triển của văn học luôn chịu sự qui định của lịch sử- xã hội dẫn đến sựhình thành những thể loại, những dấu ấn tâm hồn nhà văn khác nhau.Cách phân chia khá rõ ràng và giản dị này còn được các học giả cùng thời và sau này ápdụng như V ệt mcủa Ngô Tất Tố, V ệt msử y của Dương Quảng Hàm,V ệt msử t í y của Nghiêm Toản, V ệt msử ả ớ tâ b ê củaPhạm Thế Ngũ, V ệt m tả l ậ của Hà Như Chi… Nhưng khác với các công trìnhvừa nêu, trong cách phân chia, Nguyễn Đổng Chi đã chọn triều đại nhà Hồ làm điểm kết chocông trình nghiên cứu của mình. Theo ông “Q yể sáày ỉ ớđốà ồ” và“ ừ à ồ t ở ề t ớ à từ à Lê t ở ề sđấy ơ ồ k ô dí lí ì ớ”. [1, tr.21] Cách nhìn nhận “đấy ơ ồ k ô dí lí ì ớ”, có lẽ khôngđược chính xác, nhưng chọn nhà Hồ để phân chia văn học đã thể hiện tư duy khoa học, cách làmmới văn học sử nước nhà bằng những nhận định khách quan, mà những công trình nghiên cứuvăn học sử cùng thời và sau này ít đề cập. Ông cho rằng Hồ Quý Ly là “t y á mtớ ” khi mà “Vp át đ t đầ ừ đày tà t ì b ớ q đồlt ấyt ịó t ể bồ bổ àỗtt ố ủ đ t ớ mà tđó lảyề á đặ sắ dẫ mấy t kỉ sũ k ô t ấy ơ đ ợ ” [1, tr.370]. Chúng ta đều biết,triều đại nhà Hồ chỉ tồn tại vỏn vẹn 7 năm (1400 - 1407) qua 2 đời vua, nhưng trong 7 năm ngắnngủi ấy, nhà Hồ lại đi những bước rất xa, góp phần thay đổi đất nước trên tất cả các mặt kinh tế,quân sự, văn hóa, giáo dục - nhữn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Việt Nam cổ văn học sử trong tiến trình hiện đại hóa văn học nửa đầu thế kỉ XXTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học – Đại học HuếTập 5, Số 2 (2016)VIỆT NAM CỔ VĂN HỌC SỬ TRONG TIẾN TRÌNH HIỆN ĐẠI HÓAVĂN HỌC NỬA ĐẦU THẾ KỈ XXHà Ngọc Hòa–Email: hangochoa@gmail.comTÓT Tầ tpkỉ XXơâyất làề t ểldụV ệtđó óủyễBàt tập tdệ : áổìt àứ p ê bìêứị ảmột ềơủmớ t ê tp ápsử đ ểởêìứ p ê bìlà “V ệtệ đ .mớ đ ợ ápm ổsử”C .k ả sát tá p ẩm “V ệtàt ểlớ một t ể ltê bểyễề pêp â kìTừ khóa: Ntập àP áp để xây dựmớ đ ợtm đã t p tổCằmm ổứmsử” t êmỗ tkì đềbìắ lềđ ển hình.ệ đóV ệtvm.1. Sự đụng chạm, cọ xát giữa phương Đông và phương Tây cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉXX đã tạo điều kiện cho văn học Việt Nam “ ậ sắ ” lại và chuyển mình theo hướng hiệnđại hóa. Để xây dựng một nền văn học mới tiên tiến, hiện đại và mang tính phổ cập, buộc cáctầng lớp trí thức, cho dẫu cựu học hay tân học đều phải học tập, vay mượn những thành tựunghiên cứu của văn học phương Tây mà chủ yếu là văn học Pháp. Nhờ tích cực học tập, vaymượn, nên chỉ trong một thời gian ngắn, “lũ tíđbảy dặm” (Vũ Ngọc Phan) đã đem lạimột diện mạo mới cho văn học Việt Nam buổi giao thời. Nhiều thể loại mới ra đời, nhiềuphương pháp nghiên cứu mới được áp dụng, đáng kể là phương pháp nghiên cứu văn học sử, màcác tác phẩmbìú (1941) V ệt m(1942) của Ngô Tất Tố, V ệt m ổsử (1942) của Nguyễn Đổng Chi V ệt msử y (1943) của Dương QuảngHàm… là những minh chứng. Cho đến hôm nay, hai phần ba thế kỉ đã qua đi, nhưng nhữngcông trình nghiên cứu trên vẫn được các nhà học thuật cả nước tin dùng, khảo cứu, đã cho thấythành công lớn lao và sức sống lâu bền của phương pháp nghiên cứu văn học sử buổi đầu.Trong khuôn khổ bài viết, chúng tôi chỉ tiếp cận, nghiên cứu những đóng góp cho quá trình hiệnđại hóa văn học của tác phẩm V ệt m ổsử trên hai phương diện: cách phân chia vănhọc và thể loại văn học.2. Công trình V ệt m ổsử được tác giả chia làm mười một chương, giới hạntừ thượng cổ đến cuối đời nhà Hồ, đầu thế kỉ XV, cụ thể: Chương 1: Gốc gác người Việt Nam;Chương 2: Cội rễ tiếng Nam; Chương 3: Chữ viết đời thượng cổ; Chương 4: Tư tưởng học thuật21Việt Nam cổ văn học sử trong tiến trình hiện đại hóa văn học nửa đầu thế kỉ XXnước Tàu buổi quá khứ; Chương 5: Triết lý tôn giáo Ấn Độ buổi quá khứ; Chương 6: Từ đời cổđến Sĩ Nhiếp; Chương 7: Từ Sĩ Nhiếp đến Ngô Quyền (187- 939); Chương 8: Ngô, Đinh, Lê(939- 1009); Chương 9: Lý (1010- 1225); Chương 10: Trần (1225- 1380); Chương 11: Hồ (cầmquyền 1380- 1399, làm vua 1400- 1407). Khảo sát những tiểu mục, thể loại trong từng chươngcho thấy, bên cạnh việc “t â t ủ” cách phân chia văn học theo các triều đại vốn đã quen thuộctrong quá khứ như V ệt âm t tập của Phan Phu Tiên, í d ễm t tập của Hoàng ĐứcLương,t yểl ật t của Dương Đức Nhan”, Toàn V ệt t lụ của Lê Quý Đôn…hayê ứV ệt m (Etude sur la litérature Annamite) của Georges Cordier năm1933, tác giả đã bắt đầu áp dụng các phương pháp nghiên cứu mới như phương pháp nghiên cứuthể loại, phương pháp phê bình khách quan, đặc biệt là phương pháp lịch sử và phương pháp sosánh thực chứng của Gustave Lanson (1857- 1934), khiến cho V ệtm ổsử mangnhững sắc màu mới và trở thành một trong những công trình nghiên cứu văn học sử sớm nhất ởViệt Nam. Thoát ra khỏi lối phê bình văn chương bằng trực giác, cảm tính, bằng thị hiếu cánhân của văn học trung đại, tác giả đã thấy lịch sử văn học là một dòng chảy liên tục từ quá khứđến hiện tại; và sự phát triển của văn học luôn chịu sự qui định của lịch sử- xã hội dẫn đến sựhình thành những thể loại, những dấu ấn tâm hồn nhà văn khác nhau.Cách phân chia khá rõ ràng và giản dị này còn được các học giả cùng thời và sau này ápdụng như V ệt mcủa Ngô Tất Tố, V ệt msử y của Dương Quảng Hàm,V ệt msử t í y của Nghiêm Toản, V ệt msử ả ớ tâ b ê củaPhạm Thế Ngũ, V ệt m tả l ậ của Hà Như Chi… Nhưng khác với các công trìnhvừa nêu, trong cách phân chia, Nguyễn Đổng Chi đã chọn triều đại nhà Hồ làm điểm kết chocông trình nghiên cứu của mình. Theo ông “Q yể sáày ỉ ớđốà ồ” và“ ừ à ồ t ở ề t ớ à từ à Lê t ở ề sđấy ơ ồ k ô dí lí ì ớ”. [1, tr.21] Cách nhìn nhận “đấy ơ ồ k ô dí lí ì ớ”, có lẽ khôngđược chính xác, nhưng chọn nhà Hồ để phân chia văn học đã thể hiện tư duy khoa học, cách làmmới văn học sử nước nhà bằng những nhận định khách quan, mà những công trình nghiên cứuvăn học sử cùng thời và sau này ít đề cập. Ông cho rằng Hồ Quý Ly là “t y á mtớ ” khi mà “Vp át đ t đầ ừ đày tà t ì b ớ q đồlt ấyt ịó t ể bồ bổ àỗtt ố ủ đ t ớ mà tđó lảyề á đặ sắ dẫ mấy t kỉ sũ k ô t ấy ơ đ ợ ” [1, tr.370]. Chúng ta đều biết,triều đại nhà Hồ chỉ tồn tại vỏn vẹn 7 năm (1400 - 1407) qua 2 đời vua, nhưng trong 7 năm ngắnngủi ấy, nhà Hồ lại đi những bước rất xa, góp phần thay đổi đất nước trên tất cả các mặt kinh tế,quân sự, văn hóa, giáo dục - nhữn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Việt Nam cổ văn học sử Hiện đại hóa văn học Văn học đầu thế kỉ XX Phê bình văn học sửGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 279 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 266 0 0 -
5 trang 232 0 0
-
10 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 206 0 0 -
6 trang 194 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 189 0 0 -
8 trang 189 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 187 0 0 -
19 trang 164 0 0