Doanh nghiệp của ta còn yếu cả về sản xuất, quản lí và khả năng cạnh tranh. Cơ chế, chính sách không đồng bộ và chưa tạo động lực mạnh để phát triển. Đầu tư của Nhà nước còn thất thoát và lãng phí. Cơ chế, chính sách về thị trường tài chính, tiền tệ chưa đồng bộ. Chưa làm tốt công tác chuẩn bị khi công cuộc hội nhập quốc tế chuyển qua một bước mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Việt Nam trong xu thế hội nhập phát triển dưới con mắt triết học - 5Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com chậm cải tiến tôt môi tr ường đầu tư để thu hút vốn đầu t ư nước ngoài. Lại thêm tư tưởng bảo hộ còn nặng nề. Doanh nghiệp của ta còn yếu cả về sản xuất, quản lí và khả năng cạnh tranh. Cơ chế, chính sách không đồng bộ và chưa tạo động lực mạnh để phát triển. Đầu t ư của Nhà nước còn thất thoát và lãng phí. Cơ chế, chính sách về thị trường tài chính, tiền tệ chưa đồng bộ. Chưa làm tốt công tác chuẩn bị khi công cuộc hội nhập quốc tế chuyển qua một bước mới. Tuy chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế đã được khẳng định trong nhiều Nghị quyết của Đảng và trên thực tế đã được thực hiện từng bước, nhưng nhận thức hội nhập chưa đạt được sự nhất trí cao, ảnh hưởng tới quá trình đề xuất chính sách và triển khai thực hiện. Hội nhập kinh tế quốc tế trong xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá đang phát triển mang lại cả thời cơ lẫn thách thức lớn, trong khi đó, nền kinh tế n ước ta còn yếu, tư tưởng bảo hộ còn nặng nề, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đổi mới quản lý và cải tiến công nghệ diễn ra chậm chạp. Nếu không kịp thời khắc phục sẽ bị thua thiệt, thậm chí còn bị tụt hậu xa hơn. Thiếu sót đáng kể là công tác nghiên cứu triển khai chậm, chất lượng thấp. Cho đến nay, ở nước ta còn chưa hiểu thật sâu, chưa nắm thật vững toàn bộ định chế của các tổ chức kinh tế khu vực và toàn cầu, nhất là Tổ chức thương mại thế giới (WTO) và nhiều văn kiện pháp lý khác mà nước ta cần vận dụng khi gia nhập tổ chức này. Công tác hội nhập quốc tế mới cần tập trung triển khai chủ yếu ở các cơ quan Trung ương; sự tham gia của các ngành, các cấp tuy có được đặt ra nhưng còn yếu và chưa đồng bộ, do đó chưa tạo được sức mạnh cần thiết trong quá trình hội nhập quốc tế. Chưa hình thành được một kế hoạch tổng thể và dài hạn về hội nhập kinh tế quốc tế và một lộ trình hợp lý cho việc thực hiện các cam kết quốc tế. Thời gian qua chúng ta vừa tiến h ànhSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com hội nhập, vừa triển khai nghiên cứu những nội dung cam kết để xác định chủ trương, phương hướng hành động nhưng thường bị động đối phó với nhiều khuyến nghị do các đối tác nước ngoài nêu ra; không có đủ cơ sở để hướng dẫn các doanh nghiệp xây dựng chương trình cải tiến quản lý, nâng cao khả năng cạnh tranh, chủ động vươn ra thị trường khu vực và thế giới. Luật pháp, chính sách quản lý kinh tế thương mại chưa hoàn chỉnh. Luật pháp, chính sách là công cụ để đảm bảo hội nhập thành công, kinh tế phát triển. Các hoạt động hợp tác kinh tế thương mại quốc tế đang diễn ra theo thể chế kinh tế thị tr ường, theo xu thế thuận lợi hoá, tự do hoá, theo “luật chơi” của các thể chế kinh tế quốc tế và khu vực. Nhưng hệ thống pháp luật và cơ chế chính sách của ta chưa hoàn chỉnh, không đồng bộ, gây nhiều khó khăn cho ta khi đáp ứng các cam kết của các tổ chức kinh tế quốc tế. Việc hoàn chỉnh luật pháp và chính sách của ta phải phù hợp với thông lệ quốc tế và những quy tắc của các tổ chức mà nước mình tham gia, vừa phù hợp với đặc thù của nước ta, đặc biệt là bảo đảm được định hướng xã hội chủ nghĩa. Ta cũng chưa nghiên cứu sâu để đề xuất những biện pháp chính sách cần thiết, những cách làm khôn khéo, hợp lý nhằm tận dụng những ưu đãi mà quốc tế dành cho nước đang phát triển và kém phát triển như quy chế tối huệ quốc, đãi ngộ quốc gia, chế độ hạn ngạch thuế quan, quyền tự vệ, chống bán phá giá… bảo vệ lợi ích của ta. Doanh nghiệp của ta còn yếu cả về sản xuất, quản lý và khả năng cạnh tranh. Doanh nghiệp nước ta hầu hết quy mô nhỏ, yếu kém cả về hai mặt quản lý và công nghệ, lại hình thành và hoạt động quá lâu trong cơ chế bao cấp. Chúng ta chưa tạo đủ cơ chế, biện pháp có hiệu lực nhằm kích thích các doanh nghiệp gắn sự tồn tại và phát triển của mình với việc cải tiến sản xuất kinh doanh với khả năng cạnh tranh trên thương trường quốc tế.Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Một bộ phận không nhỏ đội ngũ cán bộ công chức còn nhiều yếu kém, bất cập về trình độ chuyên môn và năng lực điều hành công việc, chưa tương xứng với cương vị và trách nhiệm được giao, một số không ít cán bộ thoái hoá về phẩm chất; chạy theo sự cám dỗ vật chất, sống thực dụng, cửa quyền, hối lộ, sách nhiễu, tham nhũng,…ảnh hưởng rất xấu tới uy tín của Đảng và Nhà nước, nhân dân chê trách, gây cản trở lớn cho sự nghiệp phát triển đất nước. Đồng thời đội ngũ công nhân lành nghề và có thể lực tốt còn ít. Tình trạng thừa thầy, thiếu thợ diễn ra rất phổ biến trong nhiều nganh nghề. Do cách tổ chức và quản lí lao động đã dẫn đến thói “hư danh”; sưu tầm bằng cấp, xin học hàm, chạy học vị,…Không những vậy trong c ...