Danh mục

Việt Nam ứng dụng Kinh nghiệp Công nghiệp hóa Hiện đại hóa của các nước Asean - 4

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 102.82 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Về chi tiết có những điểm đáng chú ý như sau: - Phát triển mạnh công nghiệp chế biến (nông sản, thuỷ sản), các ngành may mặc, da giày. - Tập trung phát triển một số lĩnh vực công nghệ cao: công nghệ thông tin, phần mềm. - Xây dựng có chon lọc một số cơ sở công nghiệp nặng then chốt như: năng lương, hoá chất, luyện kim, cơ khí. - Phát triển mạnh và nâng cao chất lượng các ngành dịch vụ: thương mại, hàng không, bưu chính- viễn thông, du lịch, tài chính, ngân hàng...Đặc biệt sớm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Việt Nam ứng dụng Kinh nghiệp Công nghiệp hóa Hiện đại hóa của các nước Asean - 4 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com kinh tế nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trên cả thị trường trong nước và ngoài nước. Về chi tiết có những điểm đáng chú ý như sau: - Phát triển mạnh công nghiệp chế biến (nông sản, thuỷ sản), các ngành may mặc, da giày. - Tập trung phát triển một số lĩnh vực công nghệ cao: công nghệ thông tin, phần mềm. - Xây dựng có chon lọc một số cơ sở công nghiệp n ặng then chốt như: năng lương, hoá ch ất, luyện kim, cơ khí. - Phát triển mạnh và nâng cao ch ất lư ợng các ngành dịch vụ: th ương m ại, hàng không, bưu chính - viễn thông, du lịch, tài chính, ngân hàng...Đặc biệt sớm phổ cập sử dụng tin học và internet trong nền kinh tế và đời sống xa hội. - Tiếp tục xây dựng và từng bước hiện đại hoá hệ thống kết cấu hạ tầng (giao thông, thông tin, thu ỷ lợi, hệ thống cấp thoát nư ớc..) - Phát huy vai trò động lực của các vùng kinh tế trọng diểm,tạo diều kiện cho các vùng khác phát triển,tăng cường mối liên kết giữa các vùng nh ằm giải quyết tình trạng kém phát triển ở một số vùng và cả nền kinh tế. III. Những vấn đề cần giải quyết để tiếp tục thực hiện chiến lược CNh- HĐH ở Việt Nam Sự nghiệp CNH- HĐH đất nước để đi đến th ành công phụ thuộc vào nhiều vấn đề. 1. Tạo nguồn vốn tích lũy cho CNH- HĐH Quá trình CNH- HĐH, quá trình xây d ựng cơ sở vật chất kỹ thuật việc phát triển lực lượng sản xuất trong điều kiện sản xuất hàng hoá đòi hỏi phải cò nhiều vốn. 22 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Vốn và sử dụng vốn là vấn đề đặc biệt quan trọng. Không có vốn m à nói đến CNH- HĐH thì chỉ là ảo tưởng. Vấn đề này xu ất phát từ việc CNH- HĐH kéo theo sự thay đổi lớn vế số lượng và chất lượng, về cơ cấu ngành sản xuất, nhiều ngành mới xuất hiện n ên đòi hỏi phải có vốn đầu tư mới có thể đáp ứng yêu cầu đó. Theo tính toán của các nhà kinh tế thì yêu cầu tích luỹ và đ ầu tư để công nghiệp hoá phải đạt 20% GNP. Trong khi đó nền kinh tế n ước ta đa cho thấy GNP bình quân theo đầu người hiện nay vẫn ở trong nhóm thấp nhất thế giới ( khoảng 200USD/ngư ời) và mức tích luỹ mới đạt 8% GNP. Còn đ ầu tư so với GNP chỉ h ơn 10%. Do đó huy động vốn cho CNH- HĐH là một nhiệm vụ quan trọng của to àn Đảng, toàn dân ta trong thời gian tới. Việc tạo nguồn vốn ở nước ta hiện nay có thể dựa vào hai nguồn vốn, đó là: nguồn vốn trong n ước và nguồn vốn nước ngoài. Trong Đại hội đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ của Đảng đâ đặt ra vấn đề:” Nguồn vốn trong nư ớc lâ quyết định, vốn từ nước ngoài là quan trọng”. Với nguồn vốn trong nước th ì tính quyết định của nó đa được khẳng định bằng kinh nghiệm của rất nhiều nước trên thế giới. Một số nước Châu á cho th ấy thời gian đầu của công nghiệp hoá họ phải huy động ở trong nước khoảng 50% đến 80% số vốn cần thiết và ph ải duy trì trong nhiều năm mức đầu tư trên 30%GDP m ới trở thành những” Con Rồng” như hiện nay. Đối với nước ta, huy động nguồn vốn tích luỹ trong nước cấn phải thực hiện mạnh mẽ các biện pháp sau: - Khai thác có hiệu quả các tiềm năng kinh tế của đất nước( lao động, tài nguyên..); phát triển các ngành nghề, sử dụng tối đa công suất của máy móc, thiết bị hiện có, tạo thêm việc làm cho người lao động để tăng sản phẩm cho đất nước trong đó có sản phẩm thặng dư- tiền đề của tích luỹ. 23 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Khuyến khích phát triển các thành phần kinh tế phải được coi là đường lối chiến lược, nhất quán đ ược thể chế hoá bằng pháp luật để mọi cá nhân, mọi tổ chức có vốn yên tâm mạnh dạn bỏ vốn đầu tư cho sản xuất- kinh doanh. - Huy động nguồn vốn trong nhân dân: qua kết quả điều tra xa hội học vào năm 1994 nguồn vốn trong dân ước tính gần 20 triệu cây vàng và 2 nghìn tỷ đồng tiền mặt. Để thu hut nguồn tiền nhàn rỗi này phục vụ cho sự nghiệp CNH- HĐH đất nước, cần mạnh dạn sử dụng các công cụ như cổ phiếu, trái phiếu, tín phiếu kho bạc nhà nước, các hình thức tiền gửi và cho vay với các mức lai suất phù h ợp. - Thực hiện tốt chính sách tiết kiệm. Khái niệm tiết kiệm cần được hiểu là tiết kiệm cả trong sản xuất và tiết kiệm trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế. Như vậy, có thể thực hiện tiết kiệm bằng việc khắc phục những phong tục, tập quán lạ ...

Tài liệu được xem nhiều: