Việt Nam với Cơ hội và thách thức trong tuân thủ các quy định về thuế quan và phi thuế quan tham gia Hiệp định TPP
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 421.78 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề cập đến những cơ hội và thách thức mới của Việt Nam khi phải thực hiện các quy định về thuế quan và phi thuế quan trong khuôn khổ Hiệp định.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Việt Nam với Cơ hội và thách thức trong tuân thủ các quy định về thuế quan và phi thuế quan tham gia Hiệp định TPPTrường Đại Học Nguyễn Tất Thành Khoa Tài Chính Ngân hàng Ths : Lê Thị Hải Đường Tham gia viết bài báoĐề tài : Việt Nam với Cơ hội và thách thức trong tuân thủ các quy định về thuế quan và phi thuế quan tham gia Hiệp định TPP. Hiệp định Đối tác Kinh tế xuyên Thái Bình dương (TPP) kỳ vọng sẽ đượcký kết vào cuối năm 2015 với mục tiêu tiến tới loại bỏ từ 90% trở lên các ràocản về thuế quan cho hàng hóa, dịch vụ của đối tác tham gia Hiệp định. ViệtNam hy vọng sẽ được hưởng lợi nhiều từ TPP nhưng cũng gặp không ít khókhăn đang ở phía trước. Bài viết đề cập đến những cơ hội và thách thức mớicủa Việt Nam khi phải thực hiện các quy định về thuế quan và phi thuế quantrong khuôn khổ Hiệp định. Một số vấn đề cơ bản của TPP Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP hiện nay có 12nước tham gia bao gồm : Hiệp định này đầu tiên được ký kết ngày 3/6/2005, có hiệu lực từ28/5/2006 giữa 4 nước Singapore , Chile, New Zealand, Brunei (do vậy Hiệpđịnh này còn gọi là P4). Đến nay, TPP đã có sự tham gia của 8 nước gồm Australia, Brunei,Canada, Chile, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Mỹ, Singapore, NhậtBản và Việt Nam. Phạm vi điều chinh của TPP được xem là “ Bị quy định” bởi ít nhất gồm3 yếu tố sau 1.1 TPP là một hiệp định thương mại tự do có phạm vi rất rộng và nhiềurào cản bị dỡ ,bỏ ví dụ như rào cản về thuế quan sẽ cắt giảm nhiều hơn , rào cảnvề phi thuế quan, như phạm vi về dịch vụ , đầu tư lao động môi trường sẽ đượcmở cửa nhiều hơn. 1.2 TPP là một hiệp định thương mại mở đón đi vào sâu hơn, đa dạnghóa hơn các lĩnh vực trước ddosddawcj biệt là các vấn đề phi thuế quan ,, nhưxuất xứ , hàng hóa các biện pháp phòng vệ thương mại, sở hữu trí tuệ , muasắm công , chính sách công, Chính sách cạnh tranh 1.3 TPP là một hiệp định mở cửa tự do trong các lĩnh vực Thuế quan : Cắt giảm hầu hết các dòng thuế ít nhất là 90% thực hiệnngay hoặc thực hiện các lộ trình rất ngắn Dịch vụ : tăng mức độ mở của dịch vụ các lĩnh vực dịch vụ đặc biệt làdịch vụ tài chinh. Đầu tư: Tăng cường các quy định liên quan đến đầu tư nước ngoài ,vàbảo vệ nhà đầu tư . Quyền sở hữu trí tuệ tăng mức độ bảo hộ các quyền sở hữu trí tuệ caohơn so với múc trong WTO Siết chặt các yêu cầu về VSDTvaf rào cản kỹ thuận Cạnh tranh và mua sắm có tăng cường cạnh tranh. Các vấn đề lao động tăng quyền lập hội , quyền đàm phán về lao độngkhông sử dụng lao độngCơ hội và kỳ vọng mới Trong khuôn khổ đàm phán gia nhập TPP và nguyên tắc đàm phán đãđược qua các vòng đàm phán, TPP sẽ có phạm vi điều chỉnh rộng hơn tất cả cácHiệp định trước đây, đó là: Đẩy mạnh giao thương hàng hoá giữa các nướcthành viên thông qua việc cắt giảm tối đa các dòng thuế (tối thiểu 90%), trongđó ưu tiên thực hiện ngay hoặc có lộ trình rất ngắn; Thị trường dịch vụ có mứcđộ mở cửa cao hơn cam kết WTO, đặc biệt là dịch vụ trong lĩnh vực tài chính…Sự điều chỉnh nêu trên và thực tiễn cho thấy, gia nhập TPP Việt Nam sẽ gặpkhông ít thách thức nhưng cũng đón nhận không ít cơ hội và kỳ vọng: Một là, việc gia nhập TPP tạo thuận lợi cho hàng hoá xuất khấu của ViệtNam tiếp tục tăng trưởng cao do mở rộng được thị trường xuất khẩu, đáng chú ýlà 2 thị trường lớn Nhật Bản và Hoa Kỳ. Nếu Nhật Bản đồng ý nới lỏng hoặcchấp thuận mở cửa thị trường nông sản thì các ngành hàng được hưởng lợi làdệt may, giày dép, đồ gỗ và nông sản (đây là những ngành hàng mà kim ngạchxuất khẩu vào các nước thành viên TPP đang chiếm tỷ trọng lớn). Hai là, việc tham gia TPP sẽ giúp Việt Nam có điều kiện cân bằng cơ cấunhập khẩu hàng hoá trong mối quan hệ giữa các khu vực thị trường, khôngngoại trừ việc giảm kim ngạch nhập khẩu từ các thị trường hiện tại (ví dụ TrungQuốc, Hàn Quốc) có thể giúp chúng ta giảm bớt sự lệ thuộc nếu như xảy ra cácsự cố không mong đợi. Ba là, quy tắc xuất xứ nội khối tạo nên sức ép, đồng thời mở ra cơ hộităng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam từ các nước thànhviên để các nước cùng tận dụng được cơ hội tăng xuất khẩu vào TTP, nhất làcác thị trường lớn như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Canada. Đây cũng là cơ hội tốt chochúng ta phát triển công nghiệp phụ trợ, đẩy mạnh sản xuất hàng hoá từ nguyênliệu trong nước hoặc nguyên liệu nhập khẩu từ các nước thành viên. Bốn là, trên cơ sở kết quả và kinh nghiệm thực thi cam kết WTO và cácFTA hiện tại, cam kết sâu rộng hơn trong TPP một mặt cho phép sử dụng cácthành quả đã đạt được, mặt khác cũng tạo thêm sức ép đẩy nhanh việc chuyểndịch cơ cấu kinh tế và đổi mới mô hình tăng trưởng theo chương trình đã đề ra. Năm là, việc gia nhập TPP với các cam kết cao đòi hỏi phải tiếp tục đẩymạnh cải cách thể chế sẽ có tác động tích cực đối với việc tiếp tục ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Việt Nam với Cơ hội và thách thức trong tuân thủ các quy định về thuế quan và phi thuế quan tham gia Hiệp định TPPTrường Đại Học Nguyễn Tất Thành Khoa Tài Chính Ngân hàng Ths : Lê Thị Hải Đường Tham gia viết bài báoĐề tài : Việt Nam với Cơ hội và thách thức trong tuân thủ các quy định về thuế quan và phi thuế quan tham gia Hiệp định TPP. Hiệp định Đối tác Kinh tế xuyên Thái Bình dương (TPP) kỳ vọng sẽ đượcký kết vào cuối năm 2015 với mục tiêu tiến tới loại bỏ từ 90% trở lên các ràocản về thuế quan cho hàng hóa, dịch vụ của đối tác tham gia Hiệp định. ViệtNam hy vọng sẽ được hưởng lợi nhiều từ TPP nhưng cũng gặp không ít khókhăn đang ở phía trước. Bài viết đề cập đến những cơ hội và thách thức mớicủa Việt Nam khi phải thực hiện các quy định về thuế quan và phi thuế quantrong khuôn khổ Hiệp định. Một số vấn đề cơ bản của TPP Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP hiện nay có 12nước tham gia bao gồm : Hiệp định này đầu tiên được ký kết ngày 3/6/2005, có hiệu lực từ28/5/2006 giữa 4 nước Singapore , Chile, New Zealand, Brunei (do vậy Hiệpđịnh này còn gọi là P4). Đến nay, TPP đã có sự tham gia của 8 nước gồm Australia, Brunei,Canada, Chile, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Mỹ, Singapore, NhậtBản và Việt Nam. Phạm vi điều chinh của TPP được xem là “ Bị quy định” bởi ít nhất gồm3 yếu tố sau 1.1 TPP là một hiệp định thương mại tự do có phạm vi rất rộng và nhiềurào cản bị dỡ ,bỏ ví dụ như rào cản về thuế quan sẽ cắt giảm nhiều hơn , rào cảnvề phi thuế quan, như phạm vi về dịch vụ , đầu tư lao động môi trường sẽ đượcmở cửa nhiều hơn. 1.2 TPP là một hiệp định thương mại mở đón đi vào sâu hơn, đa dạnghóa hơn các lĩnh vực trước ddosddawcj biệt là các vấn đề phi thuế quan ,, nhưxuất xứ , hàng hóa các biện pháp phòng vệ thương mại, sở hữu trí tuệ , muasắm công , chính sách công, Chính sách cạnh tranh 1.3 TPP là một hiệp định mở cửa tự do trong các lĩnh vực Thuế quan : Cắt giảm hầu hết các dòng thuế ít nhất là 90% thực hiệnngay hoặc thực hiện các lộ trình rất ngắn Dịch vụ : tăng mức độ mở của dịch vụ các lĩnh vực dịch vụ đặc biệt làdịch vụ tài chinh. Đầu tư: Tăng cường các quy định liên quan đến đầu tư nước ngoài ,vàbảo vệ nhà đầu tư . Quyền sở hữu trí tuệ tăng mức độ bảo hộ các quyền sở hữu trí tuệ caohơn so với múc trong WTO Siết chặt các yêu cầu về VSDTvaf rào cản kỹ thuận Cạnh tranh và mua sắm có tăng cường cạnh tranh. Các vấn đề lao động tăng quyền lập hội , quyền đàm phán về lao độngkhông sử dụng lao độngCơ hội và kỳ vọng mới Trong khuôn khổ đàm phán gia nhập TPP và nguyên tắc đàm phán đãđược qua các vòng đàm phán, TPP sẽ có phạm vi điều chỉnh rộng hơn tất cả cácHiệp định trước đây, đó là: Đẩy mạnh giao thương hàng hoá giữa các nướcthành viên thông qua việc cắt giảm tối đa các dòng thuế (tối thiểu 90%), trongđó ưu tiên thực hiện ngay hoặc có lộ trình rất ngắn; Thị trường dịch vụ có mứcđộ mở cửa cao hơn cam kết WTO, đặc biệt là dịch vụ trong lĩnh vực tài chính…Sự điều chỉnh nêu trên và thực tiễn cho thấy, gia nhập TPP Việt Nam sẽ gặpkhông ít thách thức nhưng cũng đón nhận không ít cơ hội và kỳ vọng: Một là, việc gia nhập TPP tạo thuận lợi cho hàng hoá xuất khấu của ViệtNam tiếp tục tăng trưởng cao do mở rộng được thị trường xuất khẩu, đáng chú ýlà 2 thị trường lớn Nhật Bản và Hoa Kỳ. Nếu Nhật Bản đồng ý nới lỏng hoặcchấp thuận mở cửa thị trường nông sản thì các ngành hàng được hưởng lợi làdệt may, giày dép, đồ gỗ và nông sản (đây là những ngành hàng mà kim ngạchxuất khẩu vào các nước thành viên TPP đang chiếm tỷ trọng lớn). Hai là, việc tham gia TPP sẽ giúp Việt Nam có điều kiện cân bằng cơ cấunhập khẩu hàng hoá trong mối quan hệ giữa các khu vực thị trường, khôngngoại trừ việc giảm kim ngạch nhập khẩu từ các thị trường hiện tại (ví dụ TrungQuốc, Hàn Quốc) có thể giúp chúng ta giảm bớt sự lệ thuộc nếu như xảy ra cácsự cố không mong đợi. Ba là, quy tắc xuất xứ nội khối tạo nên sức ép, đồng thời mở ra cơ hộităng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam từ các nước thànhviên để các nước cùng tận dụng được cơ hội tăng xuất khẩu vào TTP, nhất làcác thị trường lớn như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Canada. Đây cũng là cơ hội tốt chochúng ta phát triển công nghiệp phụ trợ, đẩy mạnh sản xuất hàng hoá từ nguyênliệu trong nước hoặc nguyên liệu nhập khẩu từ các nước thành viên. Bốn là, trên cơ sở kết quả và kinh nghiệm thực thi cam kết WTO và cácFTA hiện tại, cam kết sâu rộng hơn trong TPP một mặt cho phép sử dụng cácthành quả đã đạt được, mặt khác cũng tạo thêm sức ép đẩy nhanh việc chuyểndịch cơ cấu kinh tế và đổi mới mô hình tăng trưởng theo chương trình đã đề ra. Năm là, việc gia nhập TPP với các cam kết cao đòi hỏi phải tiếp tục đẩymạnh cải cách thể chế sẽ có tác động tích cực đối với việc tiếp tục ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quy định về thuế quan Phi thuế quan Hiệp định TPP Thuế quan cho hàng hóa Chính sách công Chính sách cạnh tranhTài liệu liên quan:
-
21 trang 141 0 0
-
Tiểu luận cuối kì môn Chính sách xã hội
10 trang 122 0 0 -
Bài giảng Luật và chính sách kinh tế - Bài 2: Pháp luật: Khái niệm và vai trò
20 trang 105 0 0 -
26 trang 80 0 0
-
Tài liệu bồi dưỡng đối với công chức ngạch chuyên viên chính và tương đương (2022)
727 trang 71 0 0 -
85 trang 65 0 0
-
Giáo trình Chính trị học: Phần 2
316 trang 56 0 0 -
8 trang 51 0 0
-
7 trang 43 0 0
-
93 trang 42 0 0