Câu thứ nhất, trả lời qua điện thoại tức là phải biết nói ngắn, nhưng trong thời gian ngắn đó phải chuyển tải những thông tin cốt lõi nhất, dễ hiểu nhất và hấp dẫn nhất cho người hỏi mình (sau này là bạn đọc), và tất nhiên, thông tin đó phải mới. Câu thứ hai, phải viết một cách giản dị, dễ hiểu, (đến bà mình ở quê cũng có thể hiểu được).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Viết như kể chuyện Viết như kể chuyện Câu thứ nhất, trả lời qua điện thoại tức là phải biết nói ngắn, nhưng trong thời gian ngắn đó phải chuyển tải những thông tin cốtlõi nhất, dễ hiểu nhất và hấp dẫn nhất cho người hỏi mình (saunày là bạn đọc), và tất nhiên, thông tin đó phải mới. Câu thứ hai,phải viết một cách giản dị, dễ hiểu, (đến bà mình ở quê cũng cóthể hiểu được).Hai lời khuyên có vẻ như vô cùng đơn giản, ai cũng biết, nhưngđể làm được thì hoàn toàn không dễ chút nào.Tôi có tham gia giảng dạy hai chuyên đề Kỹ năng báo chí và Kỹnăng phỏng vấn cho các lớp báo chí ở Đại học Khoa học Huế từnhiều năm nay, đôi lúc còn tham gia nói chuyện cho các lớp tậphuấn về báo chí, hầu hết, các sinh viên và học viên đều có chungmột câu hỏi: “Em (tôi) đã có đủ tư lệu, nhưng mỗi khi ngồi vàobàn thì không biết nên bắt đầu từ đâu”. Tôi hỏi lại: “Câu chuyệnđó là gì vậy?” Và họ kể ra. Tôi lại bảo: “Hãy viết lại y như anh/chịvừa kể với tôi, viết đi!” Và nhiều người đã thành công bắt đầu từlời khuyên giản dị đó.Tôi đọc nhiều sách viết về thể loại phóng sự, một thể loại mà bấtcứ người làm báo nào cũng mơ ước mình có cơ may thành công.Tôi cũng được nghe nhiều sinh viên và đồng nghiệp trẻ phàn nànvề sự rắc rối trong lý luận về phóng sự, rồi sau khi đã học, đã đọcchán chê, họ lại hỏi tôi một câu như thể bắt đầu: Phải viết phóngsự như thế nào? (họ hỏi thế là vì tôi cũng có in vài tập phóng sự).Tôi bèn nghĩ đến chuyện “kể cho bà tôi ở quê nghe chuyện viếtphóng sự như thế nào”. Không ngờ ý kiến tôi được nhà văn, nhàbáo Vĩnh Quyền ủng hộ khi anh đặt vấn đề làm tập sách nói vềcách viết phóng sự do anh chủ biên. Và tôi kể.Nhưng trước khi kể, phải nói vài điều để người đọc thông cảm:Một, đây là những kinh nghiệm cá nhân nên hơi bị... “tôi”; Hai, vì“tôi” nên có thể không “ta”. Ba, sau khi đọc xong thì “quên” đi đểlàm nghề, đừng phụ thuộc vào nó. Khó là anh buộc người ta phải nghe xong câuChuyện tôi kể thế này: Hồi mới chân ướt chuyện mà vẫnchân ráo bước vào nghề làm báo, một hôm, còn thấy tiếc. Khóông trưởng phòng phóng viên (nguyên là nữa, là làm sao đểmột bác cán bộ quân đội chuyển ngành), họ đọc xongkêu tôi vào răn dạy: “Báo có hai thể loại phóng sự rồi lấychính là tin và bài. Cái gì dài gọi là bài, cái gì chuyện hoặcngắn gọi là tin, cứ thế mà viết”. Tôi hồi đó những câu nóitrẻ người non dạ nên rất manh động, vì trong đó kể lại chokhông phục nên giơ tay xin có ý kiến, và nói: mọi người.“Xin được bổ sung để hoàn thiện lý luận báochí của đồng chí trưởng phòng: Tin dài gọi là bài, bài ngắn gọi làtin, xin hết!”. Nói xong đi ra cửa.Câu nói đó không ngờ đã mang đến cho tôi nhiều hệ luỵ sau này.Lại kể, hồi ấy anh Chung Anh (bây giờ là Thư ký Tòa soạn báoĐà Nẵng) nộp bài, bao giờ cũng bị ông trưởng phòng phán: “Vấnđề này cậu nên cắt ngang ra chứ đừng bổ dọc”. Anh Chung Anhvề “cắt ngang” mang lên nộp, ông lại phán: “Không được, vấn đềnày anh phải bổ dọc chứ đừng cắt ngang”. Chung Anh bối rối.Nhưng rất nhanh, anh rút kinh nghiệm liền. Mỗi lần nộp bài, đượcgóp ý, anh mang bài về nhưng không sửa, hôm sau lại mang lênnộp, lại góp ý, anh lại mang về nhưng vẫn không sửa, hôm saunữa mang lên nộp tiếp, và ông trưởng phòng cười khà khà: “Thấychưa, sửa nhiều lần bài viết khác liền!”. Và ông ký cho đăng.Vì sao tôi phải “dài dòng văn tự” chuyện này? Là vì, viết gì cũngthế, đặc biệt là phóng sự, bạn hãy nhìn vào “gu” của người biêntập và thư ký toà soạn (như người chủ bút). Vì thế, bạn hãy quansát mà xem, cũng là phóng sự nhưng mỗi tờ báo có chất khácnhau. Nhưng không vì thế mà bạn đánh mất bản sắc của mình.Hãy bằng nhiều cách (trong đó có cả cách của anh Chung Anh)để bảo vệ chính mình, cụ thể là bài viết của mình.Tuy nhiên, bảo vệ chứ đừng bảo thủ. Xin nhắc lại, mỗi tờ báo cógu phóng sự của mình, và người viết phải biết tôn trọng cái “gu”đó, anh chỉ có quyền làm hay hơn mà thôi!Hồi mới vào làm báo (đang thời bao cấp), tôi viết bài nào có ghi“Phóng sự của NGUYỄN THẾ THỊNH” đều bị bỏ đi 3 chữ “Phóngsự của”, chỉ để lại cái tên. Nhiều lần nên lấy làm lạ, bèn hỏi ngườibiên tập, họ trả lời theo kiểu “ấm ớ vịt giời”, nhưng tôi hiểu ra, đạiđể, phóng sự là một cái gì đó cao siêu lắm, sợ để thể loại phóngsự lại có người bắt bẻ kiểu “thế này mà là phóng sự à?”, nhưng vìsao nó không là phóng sự thì họ không nói với tôi.Mãi đến khi làm thư ký tòa soạn, tôi phát động anh em phóngviên mỗi số phải có một phóng sự, và tôi thêm vào cụm từ “Phóngsự của...”, tất nhiên là theo quan điểm của tôi.Thế rồi cho đến khi làm cho báo Lao Động - lúc bấy giờ phóng sựtrên báo Lao Động được coi là số 1. Được đăng phóng sự trên tờbáo này ...