![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Vitamin C làm giảm nồng độ acid uric huyết thanh!
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 461.67 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu: Các nghiên cứu trước đây đều chỉ ra rằng vitamin C làm tăng đào thải acid uric qua niệu, tuy nhiên họ không đánh giá liệu vitamin C có làm giảm nồng độ acid uric máu không. Do đó, chúng tôi thực hiện nghiên cứu này để đánh giá ảnh hưởng của vitamin C tới nồng độ acid uric trong huyết thanh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vitamin C làm giảm nồng độ acid uric huyết thanh! Vitamin C làm giảmnồng độ acid uric huyết thanh!Mục tiêu: Các nghiên cứu trước đây đều chỉ ra rằng vitamin C làm tăng đàothải acid uric qua niệu, tuy nhiên họ không đánh giá liệu vitamin C có làmgiảm nồng độ acid uric máu không. Do đó, chúng tôi thực hiện nghiên cứunày để đánh giá ảnh hưởng của vitamin C tới nồng độ acid uric trong huyếtthanh.Phương pháp: Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên và đánh giá so sánh giữa 2nhóm sử dụng vitamin C (500 mg/ngày) và nhóm giả dược trong vòng 2tháng.Kết quả: Sau 2 tháng, nhóm dùng vitamin C 500 mg/ngày có nồng độ aciduric huyết thanh giảm 0,5 mg /dl, trong khi đó nhóm giả dược không thayđổi đáng kể. Trong các phân nhóm về độ tuổi, giới tính, chỉ số BMI, bệnhmãn tính, chủng tộc, sử dụng thuốc lợi tiểu, và tứ phân vị của nồng độ aciduric đều có tác dụng giảm nồng độ acid uric huyết thanh. So sánh với giảdược, vitamin C có tác dụng tăng lọc cầu thận.Kết luận: Bổ sung 500 mg vitamin C 500 mỗi ngày, duy trì trong 2 tháng đểlàm giảm acid uric trong huyết thanh do đó vitamin C có tác dụng ngănngừa, kiểm soát bệnh gút và các bệnh liên quan đến urate.Vitamin C là một vi chất dinh dưỡng thiết yếu tham gia vào một số phản ứngenzyme quan trọng. Nó cũng có tác dụng chống oxy hóa các gốc tự do vàcác loại phản ứng oxy và nitơ. Vitamin C có nhiều tác dụng như chống cảmlạnh thông thường, giảm nguy cơ bệnh tim mạch, ung thư và các bệnh lãohóa khác.Các nghiên cứu trước đây đều chỉ ra rằng vitamin C có tác dụng tăng đàothải acid uric, do đó làm giảm nồng độ acid uric huyết thanh. Tuy nhiênnhững nghiên cứu này đều thực hiện quy mô nhỏ, trong thời gian ngắn và sửdụng vitamin C liều cao (1 lần uống 3-12 g trong khoảng vài ngày). Nếu cóbằng chứng vitamin C giảm nồng độ acid uric trong máu, thì vitamin C có ýnghĩa quan trọng trong việc phòng ngừa và kiểm soát bệnh gút và các bệnhliên quan đến urat. Tuy nhiên, vẫn chưa có tài liệu nào công bố về kết quảtrên.Chúng tôi thiết kế thí nghiệm phân tích ảnh hưởng vitamin C và vitamin Etrong trong peroxidation lipid. Các nghiên cứu trước đó chưa đánh giá ảnhhưởng vitamin E tới acid uric huyết thanh và bởi vì không. Bởi vì trước đókhông có phân tích ảnh hưởng của vitamin E và tương tác vitamin E vàvitamin C ảnh hưởng tới nồng độ acid uric huyết thanh.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPDự thảo nghiên cứu này được thông qua ban giám đốc viện Johns Hopkins.Cá nhân tham gia được đồng ý bằng văn bản trước khi thực hiện nghiên cứu.Đánh giá chung: 184 người trưởng thành, không hút thuốc (khu vực đô thịBaltimore, Maryland) được chọn ngẫu nhiên tham gia nghiên cứu.Yêu cầu:- Không tiếp xúc với khói thuốc lá thụ động 1 giờ/ 1 ngày.- Không uống quá 14 chén mỗi tuần- Không bổ sung vitamin khác trong vòng 2 tháng.Tiến hành thử nghiệm: Những người tham gia cung cấp dữ liệu cơ bản, baogồm mẫu máu (được lấy sau khi nhịn ăn12 h) và một số câu hỏi về thực ănhàng ngày. Người đủ điều kiện được phân ngẫu nhiên 1 trong 4 nhóm sau:Nhóm I: giả dược (dicalcium phosphate 380mg/ngày và dầu đậu tương 500mg/ngày)Nhóm II: Vitamin C và giả dược (500 mg ascorbate / ngày và dầu đậu tương500 mg / ngày)Nhóm 3: Vitamin E và giả dược (400 IU RRR-Tocopheryl acetate / ngày vàdicalcium phosphate 380 mg / ngày)Nhóm 4: Vitamin C và vitamin E (500 mg ascorbate / ngày và 400 IU RRR -Tocopheryl acetate / ngày).Người tham gia được hướng dẫn sử dụng các vitamin C, vitamin E, giả dượcmỗi ngày, và để tránh dùng thêm các sản phẩm khác trong thời gian tham gianghiên cứu. Đánh giá kết quả dựa vào định lượng acid uric và creatininehuyết thanh.Phân tích thông kê: So sánh sự khác nhau giữa nhóm giả dược và vitaminC bằng test –t hoặc test – Wilcoxon cho các biến liên tục và test chi-squarecho biến phân loại. Đối với mỗi biến đầu ra, đều phân tích hồi quy để đánhgiá ảnh hưởng của vitamin C đến nồng độ acid uric trong máu. Các nhómthứ cấp được phân tích hồi quy tuyến tính theo độ tuổi (so với dưới độ tuổitrung bình 62), giới tính, chủng tộc (da trắng so với người Mỹ gốc Phi), chỉsố cân nặng (BMI) (25 so với 25 kg/m2), bệnh mãn tính ( so sánh người mắcbệnh hoặc không mắc bệnh cao huyết áp, đái tháo đường, và hoặccholesterol cao), sử dụng thuốc lợi tiểu (có hay không), tứ phân vị củađường nền nồng độ axit uric ( < 4,2 mg/dl; 4,2-5,0 mg/dl; 5,0 – 6,4 mg/dl; >6,4 mg/dl), tứ phân vị của nồng độ axit ascorbic (< 52,8 mol/l; 52,8- 61,9 ;61,9 - 72,7 mol / lít), và tăng acid uric (so sánh với nồng độ acid uric huyếtthanh > 7 mg /dl và nhóm < 7mg/dl).KẾT QUẢTrong số 318 cá nhân được kiểm tra, 184 người được chọn ngẫu nhiên đưavào trong nghiên cứu. Đánh giá các yếu tố cơ bản và lượng protein ăn vào,thực phẩm giàu purine, và các sản phẩm sữa là tương tự nhau trong nhómgiả dược và nhóm dùng vitamin C, trừ một tỷ lệ người Mỹ gốc Phi trongnhóm giả dược cao hơn nhóm vitamin C (Bảng 1). Nam giới có nồng độ aciduric cao hơn phụ nữ (Nam giới ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vitamin C làm giảm nồng độ acid uric huyết thanh! Vitamin C làm giảmnồng độ acid uric huyết thanh!Mục tiêu: Các nghiên cứu trước đây đều chỉ ra rằng vitamin C làm tăng đàothải acid uric qua niệu, tuy nhiên họ không đánh giá liệu vitamin C có làmgiảm nồng độ acid uric máu không. Do đó, chúng tôi thực hiện nghiên cứunày để đánh giá ảnh hưởng của vitamin C tới nồng độ acid uric trong huyếtthanh.Phương pháp: Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên và đánh giá so sánh giữa 2nhóm sử dụng vitamin C (500 mg/ngày) và nhóm giả dược trong vòng 2tháng.Kết quả: Sau 2 tháng, nhóm dùng vitamin C 500 mg/ngày có nồng độ aciduric huyết thanh giảm 0,5 mg /dl, trong khi đó nhóm giả dược không thayđổi đáng kể. Trong các phân nhóm về độ tuổi, giới tính, chỉ số BMI, bệnhmãn tính, chủng tộc, sử dụng thuốc lợi tiểu, và tứ phân vị của nồng độ aciduric đều có tác dụng giảm nồng độ acid uric huyết thanh. So sánh với giảdược, vitamin C có tác dụng tăng lọc cầu thận.Kết luận: Bổ sung 500 mg vitamin C 500 mỗi ngày, duy trì trong 2 tháng đểlàm giảm acid uric trong huyết thanh do đó vitamin C có tác dụng ngănngừa, kiểm soát bệnh gút và các bệnh liên quan đến urate.Vitamin C là một vi chất dinh dưỡng thiết yếu tham gia vào một số phản ứngenzyme quan trọng. Nó cũng có tác dụng chống oxy hóa các gốc tự do vàcác loại phản ứng oxy và nitơ. Vitamin C có nhiều tác dụng như chống cảmlạnh thông thường, giảm nguy cơ bệnh tim mạch, ung thư và các bệnh lãohóa khác.Các nghiên cứu trước đây đều chỉ ra rằng vitamin C có tác dụng tăng đàothải acid uric, do đó làm giảm nồng độ acid uric huyết thanh. Tuy nhiênnhững nghiên cứu này đều thực hiện quy mô nhỏ, trong thời gian ngắn và sửdụng vitamin C liều cao (1 lần uống 3-12 g trong khoảng vài ngày). Nếu cóbằng chứng vitamin C giảm nồng độ acid uric trong máu, thì vitamin C có ýnghĩa quan trọng trong việc phòng ngừa và kiểm soát bệnh gút và các bệnhliên quan đến urat. Tuy nhiên, vẫn chưa có tài liệu nào công bố về kết quảtrên.Chúng tôi thiết kế thí nghiệm phân tích ảnh hưởng vitamin C và vitamin Etrong trong peroxidation lipid. Các nghiên cứu trước đó chưa đánh giá ảnhhưởng vitamin E tới acid uric huyết thanh và bởi vì không. Bởi vì trước đókhông có phân tích ảnh hưởng của vitamin E và tương tác vitamin E vàvitamin C ảnh hưởng tới nồng độ acid uric huyết thanh.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPDự thảo nghiên cứu này được thông qua ban giám đốc viện Johns Hopkins.Cá nhân tham gia được đồng ý bằng văn bản trước khi thực hiện nghiên cứu.Đánh giá chung: 184 người trưởng thành, không hút thuốc (khu vực đô thịBaltimore, Maryland) được chọn ngẫu nhiên tham gia nghiên cứu.Yêu cầu:- Không tiếp xúc với khói thuốc lá thụ động 1 giờ/ 1 ngày.- Không uống quá 14 chén mỗi tuần- Không bổ sung vitamin khác trong vòng 2 tháng.Tiến hành thử nghiệm: Những người tham gia cung cấp dữ liệu cơ bản, baogồm mẫu máu (được lấy sau khi nhịn ăn12 h) và một số câu hỏi về thực ănhàng ngày. Người đủ điều kiện được phân ngẫu nhiên 1 trong 4 nhóm sau:Nhóm I: giả dược (dicalcium phosphate 380mg/ngày và dầu đậu tương 500mg/ngày)Nhóm II: Vitamin C và giả dược (500 mg ascorbate / ngày và dầu đậu tương500 mg / ngày)Nhóm 3: Vitamin E và giả dược (400 IU RRR-Tocopheryl acetate / ngày vàdicalcium phosphate 380 mg / ngày)Nhóm 4: Vitamin C và vitamin E (500 mg ascorbate / ngày và 400 IU RRR -Tocopheryl acetate / ngày).Người tham gia được hướng dẫn sử dụng các vitamin C, vitamin E, giả dượcmỗi ngày, và để tránh dùng thêm các sản phẩm khác trong thời gian tham gianghiên cứu. Đánh giá kết quả dựa vào định lượng acid uric và creatininehuyết thanh.Phân tích thông kê: So sánh sự khác nhau giữa nhóm giả dược và vitaminC bằng test –t hoặc test – Wilcoxon cho các biến liên tục và test chi-squarecho biến phân loại. Đối với mỗi biến đầu ra, đều phân tích hồi quy để đánhgiá ảnh hưởng của vitamin C đến nồng độ acid uric trong máu. Các nhómthứ cấp được phân tích hồi quy tuyến tính theo độ tuổi (so với dưới độ tuổitrung bình 62), giới tính, chủng tộc (da trắng so với người Mỹ gốc Phi), chỉsố cân nặng (BMI) (25 so với 25 kg/m2), bệnh mãn tính ( so sánh người mắcbệnh hoặc không mắc bệnh cao huyết áp, đái tháo đường, và hoặccholesterol cao), sử dụng thuốc lợi tiểu (có hay không), tứ phân vị củađường nền nồng độ axit uric ( < 4,2 mg/dl; 4,2-5,0 mg/dl; 5,0 – 6,4 mg/dl; >6,4 mg/dl), tứ phân vị của nồng độ axit ascorbic (< 52,8 mol/l; 52,8- 61,9 ;61,9 - 72,7 mol / lít), và tăng acid uric (so sánh với nồng độ acid uric huyếtthanh > 7 mg /dl và nhóm < 7mg/dl).KẾT QUẢTrong số 318 cá nhân được kiểm tra, 184 người được chọn ngẫu nhiên đưavào trong nghiên cứu. Đánh giá các yếu tố cơ bản và lượng protein ăn vào,thực phẩm giàu purine, và các sản phẩm sữa là tương tự nhau trong nhómgiả dược và nhóm dùng vitamin C, trừ một tỷ lệ người Mỹ gốc Phi trongnhóm giả dược cao hơn nhóm vitamin C (Bảng 1). Nam giới có nồng độ aciduric cao hơn phụ nữ (Nam giới ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tìm hiểu về vitamin C acid uric là gì kiến thức y học y học cơ sở y học thường thức kinh nghiệm y họcTài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 191 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 186 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 170 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 126 0 0 -
4 trang 117 0 0
-
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 111 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 106 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 79 0 0