VÔ KINH
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VÔ KINH VÔ KINH 1. Đặt vấn đề Để có chu kỳ kinh trong hệ thống thần kinh - nội tiết – sinh dục gồm có: - + Tầng 1: Tử cung, niêm mạc tử cung, âm đạo + Tầng 2: Buồng trứng. + Tầng 3: Tuyến yên + Tầng 4: Hạ đồi, hệ thần kinh trung ương. Khi có rối loạn trong hệ thống sẽ dẫn đến rối lọan chu kỳ kinh - Vô kinh cần chẩn đoán nguyên nhân trước khi có chỉ định điều trị - 2. Định nghĩa Gọi là vô kinh khi có một trong các tiêu chuẩn sau: Không có kinh lúc 14 tuổi và không có phát triển đặc tính sinh dục thứ phát. 1) Không có kinh lúc 16 tuổi và có phát triển đặc tính sinh dục thứ phát bình 2) thường. Phụ nữ trước đó có kinh bình thường nhưng tự nhiên mất kinh ít nhất 3 chu 3) kỳ kinh hay 6 tháng. 3. Nhắc lại sinh lý kinh nguyệt Kinh nguyệt: là hien tượng chảy máu có chu kỳ từ buồng tử cung ra ngo ài→ - ống cổ tử cung → lỗ ngoài cổ tử cung→ âm đạo→ màng trinh. Sự phát triển của lớp nội mạc tử cung phụ thuộc vào tác dụng của Estrogen - và Progesteron, các hormone này do buồng trứng tiết ra. Buồng trứng chịu sự tác động của FSH và LH của tuyến yên tiết ra, FSH và - LH chịu sự chỉ huy của GnRHcủa vùng hạ đồi: FSH: là hormone kích thích nang noãn c ủa buồng trứng phát triển và trưởng o thành . LH là hormone kích thích phóng noãn, kích thích hình thành hoàng th ể và o kích thích hoàng thể chế tiết. Prolactin là một hormone protein kích thích tuyến vú tiết sữa. o Hiện tượng hành kinh là kết quả của những biến đổi của nội mạc tử cung - dưới sự kiểm soát của trục hạ Đồi – Yên – Buồng trứng – Tử cung .Bất cứ một rối loạn nào xảy ra ở điểm nào cũng có thể gây vô kinh. 4. Chẩn đoán vô kinh · Tiền căn Tuổi dậy thì của mẹ, đặc điểm kinh nguyệt của các chị em nếu có. - Tiền căn BHSS - Rối loạn tuyến giáp, tuyến thượng thận. - Tiền sử lao… - · Khám toàn thân Hình thể . Tìm dị dạng toàn thân. - Phát triển lông ở chi , mặt , ngực. - Hiện tượng tuyến bã tăng hoạt động. - Phát triển tuyến vú, tìm dấu hiệu tiết sữa. - · Khám Phụ khoa Quan sát hệ thống lơng, âm hộ và màng trinh: đánh giá sự phát triển của - môi lớn ,môi bé, kích thước âm vật, lỗ niệu đạo, khoảng cách niệu đạo âm vật. Khám mỏ vịt nhỏ ( nếu được) đánh giá độ sâu âm đạo, có tồn tại cổ tử cung, - tử cung, phần phụ. 5. Các bước cần làm Bước một · Loại trừ có thai: Định lượng bhCG: - khi bhCG dương tính à có thai. - bhCG âm tính à Bước II - Bước hai · Đánh giá tầng I: thử nghiệm Progesterone (nhằm lượng giá estrogen nội sinh và khả năng đáp ứng nội mạc tử cung). Liều dùng: Medroxyprogesterone: 10 mg/ ngày x 5 ngày liên tiếp, trong - trường hợp này không nên uống thuốc ngừa thai vì tác dụng yếu. Test dương tính (có kinh ): Chẩn đoán vô kinh không phóng noãn. - Test âm tính (không thấy kinh): Có ba nguyên nhân : - + Do nội mạc TC chưa được chuẩn bị với estrogen. + Do nội mạc tử cung không đáp ứng. + Do đường sinh dục dưới không thông. * Có hai tình huống hiếm gặp: + Dù có đủ estrogen, nhưng không tróc khi dùng progesterone: do mức androgen cao trong buồng trứng đa nang. + Nội mạc tử cung đáp ứng với mức cao progesterone * Định lượng TSH, T3, T4 trong máu: nếu bất thường: bệnh lý tuyến giáp * Đo nồng độ Prolactin trong máu Bước ba: Nhằm đánh giá tầng II (Buồng trứng), tầng III (tuyến y ên) và tầng IV (hạ đồi, hệ thần kinh TW). Trong bước hai, dùng Estrogen ngoại sinh nên có thể tác động lên sự tiết - các gonadotrophines, do đó cần chờ hai tuần để trở lại mức bình thường, lúc đó mới thực hiện bước ba: đo các gonadotrophines. Lâm sàng FSH LH Phụ nữ bình thường 5 – 30 UI/l 5 – 20 UI/l ( Với đỉnh giữa chu ( Đỉnh giữa chu kỳ > 3 kỳ phóng noãn > 2 lần mức cơ bản) lần mức cơ bản) Giảm gonadotrophines - Suy tuyến yên - Tiền dậy thì < 5 UI/l < 5 UI/l - Rối loạn hạ đồi Tăng gonadotrophines - Suy buồng trứng. > 30 UI/l > 40 UI/l - Mãn kinh. - Cắt hai buồng trứng * Có những trường hợp cần thử nhiễm sắc thể vì : Bệnh nhân < 30 tuổi, suy buồng trứng với tăng FSH, LH. Nếu có thể - khảm với NST Y cần cắt tuyến sinh dục vì nguy cơ ác tính (Gonadobastoma, dygerminoma, yolk sac tumors, choriocarcinoma). Khoảng 30% bệnh nhân có NST Y nhưng không có dấu nam hóa, vì vậy - những phụ nữ có FSH, LH cao cần làm nhiễm sắc thể đồ. Mất nhánh của nhiễm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 168 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 157 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 153 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 101 0 0 -
40 trang 101 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 67 0 0
-
39 trang 66 0 0
-
Bài giảng Nhập môn giải phẫu học
18 trang 58 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0 -
Bài giảng Siêu âm có trọng điểm tại cấp cứu - BS. Tôn Thất Quang Thắng
117 trang 49 1 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 45 0 0 -
Bài giảng Bản đồ sa tạng chậu - BS. Nguyễn Trung Vinh
22 trang 44 0 0 -
Lý thuyết y khoa: Tên thuốc MEPRASAC HIKMA
5 trang 39 0 0 -
Bài giảng Xử trí băng huyết sau sinh
12 trang 37 1 0 -
Bài giảng Vai trò của progesterone trong thai kỳ có biến chứng
26 trang 37 0 0 -
Bài giảng Song thai một nhau có biến chứng: Lựa chọn điều trị
40 trang 36 0 0