Võ sư Trung Quốc - Chí Thiện
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 226.05 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chí Thiện Thiền Sư (Jee Shim Sim Si) theo truyền thuyết được coi là một trong năm cao đồ của Thiếu Lâm còn sống sót sau vụ hỏa thiêu của triều đình Mãn Thanh. Một số câu chuyện kể rằng Chí Thiện đến từ chùa Bắc Thiếu Lâm ở Hồ Nam. Một số khác lại cho rằng ông là trụ trì của chùa Nam Thiếu Lâm ở Phúc Kiến. Cũng có chuyện cho rằng ông vốn từ chùa Bắc Thiếu Lâm, khi chùa này bị đốt phá vào giữa thế kỷ 18 thì chuyển xuống chùa Nam Thiếu Lâm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Võ sư Trung Quốc - Chí Thiện Võ sư Trung Quốc - Chí ThiệnChí Thiện Thiền Sư (Jee Shim Sim Si) theo truyền thuyết được coi là một trongnăm cao đồ của Thiếu Lâm còn sống sót sau vụ hỏa thiêu của triều đình MãnThanh. Một số câu chuyện kể rằng Chí Thiện đến từ chùa Bắc Thiếu Lâm ở HồNam. Một số khác lại cho rằng ông là trụ trì của chùa Nam Thiếu Lâm ở PhúcKiến. Cũng có chuyện cho rằng ông vốn từ ch ùa Bắc Thiếu Lâm, khi chùa này bịđốt phá vào giữa thế kỷ 18 thì chuyển xuống chùa Nam Thiếu Lâm khi và ở đâycho đến khi chùa này gặp đại nạn tương tự thì mới rời đi. Chí Thiện vốn rất nổidanh trong giới quyền thuật ở Nam Trung Quốc. Ông là một trong năm cao đồ củaNam Thiếu Lâm và là học trò của thầy Phát Hải (Faat Hoi). Ông cũng được coi làthầy của người sáng lập môn Hồng Gia Quyền (Hung Ga Kuen), Hồng Hy Quan(Hung Hei-Goon). Có nhiều truyền thuyết khác nhau nói về viêc các kỹ thuật củaChí Thiện truyền cho đoàn Thuyền Hồng.Tương truyền Ngũ Mai cũng là một trong 5 nhân vật truyền thuyết trốn thoát khỏichùa Nam Thiếu Lâm Toàn Châu Phúc Kiến sau cơn đại nạn chùa bị các đại tướngMãn Thanh hỏa thiêu, 5 người này về sau được các võ phái miền Nam Trung Hoa(Quảng Đông, Quảng Tây, Phúc Kiến, Tứ Xuyên, Vân Nam) tôn vinh là Ngũ tổcủa Nam quyền, 5 vị đó là: 1. Ngũ Mai lão ni sư thái (chữ Hán: 五 枚 師 太, phiên âm Latin: Ng Mui Si Tai hay Wu Mei Shitai) 2. Bạch Mi Đạo Nhân (chữ Hán: 白 眉 道 人, phiên âm Latin: Bai Mei Dao Ren) 3. Chí Thiện thiền sư (chữ Hán: 至 善 禪 師, phiên âm Latin: Jee Sin Sim See) 4. Phùng Đạo Đức (chữ Hán: 馮 道 德, phiên âm Latin: Fung Do Duk hay Fung To Tak) 5. Miêu Hiển (chữ Hán: 苗 顯, phiên âm Latin: Miu Hin hay Mew Hing) là cha của Miêu Thúy Hoa (chữ Hán: 苗 筴 花, phiên âm Latin: Miu Tsui Fa), ông ngoại của Phương Thế Ngọc (chữ Hán: 方世玉, phiên âm Latin: Fong Sai Yuk)Tại mục bài Hồng Gia Quyền trong tài liệu Nam quyền Toàn thư - nguyên tácTrung văn của quyền sư (Tiến sĩ) Trương Tuấn Mẫn (dịch giả Việt ngữ ThiênTường) có nhắc đến Ngũ Tổ là năm vị sư tổ của Nam Thiếu Lâm chính là 5 vị trênmà các phái võ miền Nam Trung Hoa tự nhận là 5 vị sư tổ của Nam quyền.[sửa] Lịch sử Vĩnh Xuân quyềnTheo một truyền thuyết, trong thời gian rời khỏi Nam Thiếu Lâm và lưu lạc đếnđoàn Thuyền Hồng, Chí Thiện đã gặp một nhà sư khác và học được kỹ thuật vềmột loại mộc nhân làm từ cánh buồm).Về thời kỳ Chí Thiện đến với đoàn Thuyền Hồng, có 2 giả thiết chính. Giả thiếtthứ nhất là một câu chuyện dân gian, kể rằng Chí Thiện trong khi đó ng giả làmmột người ăn mày để đi trốn, có nghe về đoàn Thuyền Hồng và tìm đến xem biểudiễn. Mặc dù khả năng biểu diễn, các kỹ thuật và kiến thức của họ rất gây ấntượng với ông nhưng ông nhận thấy là họ cần phải chỉnh sửa thêm. Khi đoàn dừnglại chuẩn bị cho một buổi biểu diễn ở Quảng Châu, ông đã đến xin được tham gia.Ban đầu những nghệ sĩ của đoàn Thuyền Hồng cho rằng ông chỉ là một người ănmày bình thường nên đã đuổi đi. Chí Thiện quyết định dạy cho họ một bài học.Ông bước đến đứng tấn đặt một chân lên thuyền, một chân trên bờ. Những ngườichèo thuyền nghĩ rằng sẽ cho lão già lẩm cẩm này tắm một trận, nhưng họ đãkhông thể làm cho chiếc thuyền di chuyển. Nhận ra người ăn mày là một nhân vậtkhông thường, họ đã cúi xin ông nhận làm học trò. Chí Thiện đồng ý và ông đãtruyền dạy cho Hoàng Hoa Bảo, Lương Nhị Để, Đại Hoa Diện Cẩm và nhữngngười khác các kỹ thuật chiến đấu và côn pháp “Lục Điểm Bán Côn” lừng danhcủa ông. Họ đã đặt tên cho hệ thống ông dạy là Vĩnh Xuân Quyền để dấu đi tênthật của ông.Theo một giả thiết khác phổ biến trong dòng Chí Thiện Vịnh Xuân Quyền, nóirằng Chí Thiện trốn tránh truy lùng bằng cách làm đầu bếp trên đoàn ThuyềnHồng của gánh hát Quảng Đông. Một hôm, có một tên côn đồ là Lao Fu Wong(Wong “Cọp”) đến đòi tiền và đe dọa đốt thuyền nếu không làm theo lời hắn. Mặcdù các nghệ sĩ của đoàn Thuyền Hồng gỏi võ thuật, nhưng họ chỉ chuyên về biểudiễn chứ không giỏi chiến đấu và không có khả năng chống lại được tên kia. Đúnglúc nguy nan đó, người đầu bếp đã bước ra và giao đấu với Wong “Cọp”. Trước sựngạc nhiên đến ngỡ ngàng của mọi người có mặt ở đó, mặc dù tên côn đồ tìm cáchtấn công để hạ gục rất nhanh gọn nhưng vẫn không làm gì được ông. Ngay khichạm vào người đầu bếp, Wong cảm thấy các ngón tay đau như bị gãy rời ra.Ngượng ngùng xấu hổ, Wong tiếp tục lao vào tấn công, nhưng rồi hắn thấy luôn bịngười đầu bếp nắm được ý đồ và điều khiển hắn. Thấy gặp phải đối thủ ghê gớm,Wong chịu thua và chuồn mất tăm. Quay lại với những nghệ sĩ của gánh hát cònđang ngỡ ngàng sửng sốt, người đầu bếp tiết lộ mình là Chí Thiện - sư trụ trì chùaNam Thiếu Lâm. Ông nhận lời dạy võ thuật cho các thành viên của đoàn ThuyềnHồng. Hệ thống võ thuật này được họ gọi là Vĩnh Xuân, tức Mùa xuân vĩnh cửuđể tỏ lòng tôn kính đến chùa Thiếu Lâm nơi Chí Thiện từng dạy. Trong số họ cóHoàng Hoa Bảo và Đại Hoa Diện Cẩm.Theo hệ thống của Diệp Vấn, v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Võ sư Trung Quốc - Chí Thiện Võ sư Trung Quốc - Chí ThiệnChí Thiện Thiền Sư (Jee Shim Sim Si) theo truyền thuyết được coi là một trongnăm cao đồ của Thiếu Lâm còn sống sót sau vụ hỏa thiêu của triều đình MãnThanh. Một số câu chuyện kể rằng Chí Thiện đến từ chùa Bắc Thiếu Lâm ở HồNam. Một số khác lại cho rằng ông là trụ trì của chùa Nam Thiếu Lâm ở PhúcKiến. Cũng có chuyện cho rằng ông vốn từ ch ùa Bắc Thiếu Lâm, khi chùa này bịđốt phá vào giữa thế kỷ 18 thì chuyển xuống chùa Nam Thiếu Lâm khi và ở đâycho đến khi chùa này gặp đại nạn tương tự thì mới rời đi. Chí Thiện vốn rất nổidanh trong giới quyền thuật ở Nam Trung Quốc. Ông là một trong năm cao đồ củaNam Thiếu Lâm và là học trò của thầy Phát Hải (Faat Hoi). Ông cũng được coi làthầy của người sáng lập môn Hồng Gia Quyền (Hung Ga Kuen), Hồng Hy Quan(Hung Hei-Goon). Có nhiều truyền thuyết khác nhau nói về viêc các kỹ thuật củaChí Thiện truyền cho đoàn Thuyền Hồng.Tương truyền Ngũ Mai cũng là một trong 5 nhân vật truyền thuyết trốn thoát khỏichùa Nam Thiếu Lâm Toàn Châu Phúc Kiến sau cơn đại nạn chùa bị các đại tướngMãn Thanh hỏa thiêu, 5 người này về sau được các võ phái miền Nam Trung Hoa(Quảng Đông, Quảng Tây, Phúc Kiến, Tứ Xuyên, Vân Nam) tôn vinh là Ngũ tổcủa Nam quyền, 5 vị đó là: 1. Ngũ Mai lão ni sư thái (chữ Hán: 五 枚 師 太, phiên âm Latin: Ng Mui Si Tai hay Wu Mei Shitai) 2. Bạch Mi Đạo Nhân (chữ Hán: 白 眉 道 人, phiên âm Latin: Bai Mei Dao Ren) 3. Chí Thiện thiền sư (chữ Hán: 至 善 禪 師, phiên âm Latin: Jee Sin Sim See) 4. Phùng Đạo Đức (chữ Hán: 馮 道 德, phiên âm Latin: Fung Do Duk hay Fung To Tak) 5. Miêu Hiển (chữ Hán: 苗 顯, phiên âm Latin: Miu Hin hay Mew Hing) là cha của Miêu Thúy Hoa (chữ Hán: 苗 筴 花, phiên âm Latin: Miu Tsui Fa), ông ngoại của Phương Thế Ngọc (chữ Hán: 方世玉, phiên âm Latin: Fong Sai Yuk)Tại mục bài Hồng Gia Quyền trong tài liệu Nam quyền Toàn thư - nguyên tácTrung văn của quyền sư (Tiến sĩ) Trương Tuấn Mẫn (dịch giả Việt ngữ ThiênTường) có nhắc đến Ngũ Tổ là năm vị sư tổ của Nam Thiếu Lâm chính là 5 vị trênmà các phái võ miền Nam Trung Hoa tự nhận là 5 vị sư tổ của Nam quyền.[sửa] Lịch sử Vĩnh Xuân quyềnTheo một truyền thuyết, trong thời gian rời khỏi Nam Thiếu Lâm và lưu lạc đếnđoàn Thuyền Hồng, Chí Thiện đã gặp một nhà sư khác và học được kỹ thuật vềmột loại mộc nhân làm từ cánh buồm).Về thời kỳ Chí Thiện đến với đoàn Thuyền Hồng, có 2 giả thiết chính. Giả thiếtthứ nhất là một câu chuyện dân gian, kể rằng Chí Thiện trong khi đó ng giả làmmột người ăn mày để đi trốn, có nghe về đoàn Thuyền Hồng và tìm đến xem biểudiễn. Mặc dù khả năng biểu diễn, các kỹ thuật và kiến thức của họ rất gây ấntượng với ông nhưng ông nhận thấy là họ cần phải chỉnh sửa thêm. Khi đoàn dừnglại chuẩn bị cho một buổi biểu diễn ở Quảng Châu, ông đã đến xin được tham gia.Ban đầu những nghệ sĩ của đoàn Thuyền Hồng cho rằng ông chỉ là một người ănmày bình thường nên đã đuổi đi. Chí Thiện quyết định dạy cho họ một bài học.Ông bước đến đứng tấn đặt một chân lên thuyền, một chân trên bờ. Những ngườichèo thuyền nghĩ rằng sẽ cho lão già lẩm cẩm này tắm một trận, nhưng họ đãkhông thể làm cho chiếc thuyền di chuyển. Nhận ra người ăn mày là một nhân vậtkhông thường, họ đã cúi xin ông nhận làm học trò. Chí Thiện đồng ý và ông đãtruyền dạy cho Hoàng Hoa Bảo, Lương Nhị Để, Đại Hoa Diện Cẩm và nhữngngười khác các kỹ thuật chiến đấu và côn pháp “Lục Điểm Bán Côn” lừng danhcủa ông. Họ đã đặt tên cho hệ thống ông dạy là Vĩnh Xuân Quyền để dấu đi tênthật của ông.Theo một giả thiết khác phổ biến trong dòng Chí Thiện Vịnh Xuân Quyền, nóirằng Chí Thiện trốn tránh truy lùng bằng cách làm đầu bếp trên đoàn ThuyềnHồng của gánh hát Quảng Đông. Một hôm, có một tên côn đồ là Lao Fu Wong(Wong “Cọp”) đến đòi tiền và đe dọa đốt thuyền nếu không làm theo lời hắn. Mặcdù các nghệ sĩ của đoàn Thuyền Hồng gỏi võ thuật, nhưng họ chỉ chuyên về biểudiễn chứ không giỏi chiến đấu và không có khả năng chống lại được tên kia. Đúnglúc nguy nan đó, người đầu bếp đã bước ra và giao đấu với Wong “Cọp”. Trước sựngạc nhiên đến ngỡ ngàng của mọi người có mặt ở đó, mặc dù tên côn đồ tìm cáchtấn công để hạ gục rất nhanh gọn nhưng vẫn không làm gì được ông. Ngay khichạm vào người đầu bếp, Wong cảm thấy các ngón tay đau như bị gãy rời ra.Ngượng ngùng xấu hổ, Wong tiếp tục lao vào tấn công, nhưng rồi hắn thấy luôn bịngười đầu bếp nắm được ý đồ và điều khiển hắn. Thấy gặp phải đối thủ ghê gớm,Wong chịu thua và chuồn mất tăm. Quay lại với những nghệ sĩ của gánh hát cònđang ngỡ ngàng sửng sốt, người đầu bếp tiết lộ mình là Chí Thiện - sư trụ trì chùaNam Thiếu Lâm. Ông nhận lời dạy võ thuật cho các thành viên của đoàn ThuyềnHồng. Hệ thống võ thuật này được họ gọi là Vĩnh Xuân, tức Mùa xuân vĩnh cửuđể tỏ lòng tôn kính đến chùa Thiếu Lâm nơi Chí Thiện từng dạy. Trong số họ cóHoàng Hoa Bảo và Đại Hoa Diện Cẩm.Theo hệ thống của Diệp Vấn, v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tuyệt kỹ võ thuật võ sư Trung quốc võ thuật Trung Hoa các phái võ thuật các loại binh khí lịch sử võ thuậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
139 trang 213 0 0
-
Thuật điểm huyệt trong Jujitsu
5 trang 65 1 0 -
4 trang 33 0 0
-
127 trang 31 0 0
-
Truyện Lục mạch thần kiếm - Tập 51
0 trang 27 0 0 -
3 trang 27 0 0
-
Tám đặc điểm của Trần thức Thái cực quyền(Phần 2)
11 trang 26 0 0 -
127 trang 25 0 0
-
3 trang 24 0 0
-
Một số kỹ thuật té ngã trong Judo : Mae Ukemi
3 trang 23 0 0 -
5 trang 22 0 0
-
Binh khí võ cổ truyền: Thương pháp
5 trang 22 0 0 -
Giáo trình huấn luyện trường quyền 3 & 4
390 trang 22 0 0 -
127 trang 21 0 0
-
126 trang 21 0 0
-
Truyện Lục mạch thần kiếm - Tập 50
0 trang 21 0 0 -
Truyện Lục mạch thần kiếm - Tập 43
0 trang 20 0 0 -
0 trang 20 0 0
-
127 trang 20 0 0
-
Sambo, nền tự hào của xứ sở Bạch Dương
9 trang 20 0 0