Vô Tận trong lòng bàn tay
Số trang: 639
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.91 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi đến với một cuốn sách mà một trong hai tác giả là Trịnh Xuân Thuận - tác giả của nhiều cuốn sách phổ biến khoa học được đánh giá rất cao, tôi nghĩ thầm rằng mình sẽ lại được đưa tới một chân trời mới với những kiến thức khoa học về thế giới vô cùng lớn: thiên hà, tinh vân, vũ trụ và thế giới vô cùng nhỏ: DNA, RNA...Nhưng thật sự bất ngờ và thú vị, cuốn sách "Cái vô hạn trong lòng bàn tay " của Matthieu Ricard và Trịnh Xuân Thuận lại là...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vô Tận trong lòng bàn tay Vô Tận trong lòng bàn tay Vietsciences- Đỗ Kim Thêm 27/09/2005 Cảm tưởng về quyển The Quantum and the Lotus Vô Tận trong lòng bàn tay. Từ thuyết Ðại bùng nổ đến Giác ngộ Nguyên bản Pháp Ngữ: Linfini dans la paume de la main. Du Big Bang à lÉveil Tác gỉả: Matthieu Ricard và Trịnh XuânThuận Nhà xuất bản: Fayard/Nil, Paris 2000 ISBN 2-84111-174-1. Bản dịch Anh Ngữ: The Quantum and the Lotus, A journey to the Frontiers where Science and Buddhism meet; Publisher Crown Pub, August 2001, 1st Edition ISBN 0-60960-854-1 MỤC LỤC ÐẠI Ý TÁC GIẢ NỘI DUNG TÁC PHẨM Ý KIẾN CỦA NGƯỜI ĐỌC LỜI NÓI ĐẦU CỦA MATTHIEU RICARD Chương 1. NƠI GIAO NHAU NHỮNG CON ĐƯỜNG Chương 2. TỒN TẠI VÀ KHÔNG TỒN TẠI Chương 3. ĐI TÌM NGƯỜI THỢ ĐỒNG HỒ VĨ ĐẠI Chương 4. VŨ TRỤ TRONG HẠT CÁT Chương 5. NHỮNG ẢO ẢNH CỦA HIỆN THỰC Chương 6. NHƯ MỘT TIA CHỚP GIỮA ĐÁM MÂYMÙA HÈ Chương 7. MỖI NGƯỜI CÓ MỘT THỰC TẠI RIÊNG Chương 8. HÀNH ĐỘNG SINH RA TA Chương 9. NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ THỜI GIAN Chương 10. HỖN ĐỘN VÀ HÀI HÒA Chương 11. RANH GIỚI ẢO Chương 12. ROBOT CÓ NGHĨ RẰNG CHÚNG BIẾT TƯDUY HAY KHÔNG? Chương 13. NHƯ NHỮNG CON SÓNG CỦA ĐẠIDƯƠNG Chương 14. NGỮ PHÁP CỦA VŨ TRỤ Chương 15. BÍ MẬT CỦA TOÁN HỌC Chương 16. LÝ TRÍ VÀ CHIÊM NGHIỆM Chương 17. NHỮNG PHẢN CHIẾU TRONG GƯƠNG Chương 18. VẺ ĐẸP NẰM TRONG MẮT NGƯỜINGẮM Chương 19. TỪ THIỀN ĐỊNH ĐẾN HÀNH ĐỘNG KẾT LUẬN CỦA NHÀ SƯ KẾT LUẬN CỦA NHÀ KHOA HỌC THUẬT NGỮ KHOA HỌC THUẬT NGỮ PHẬT GIÁOo0o ÐẠI Ý Sự dị biệt giữa tôn giáo và khoa học được đánhdấu khởi đầu từ luận đề của Galilée và từ đó đãkhiến nhiều người cho là hai thế giới này không thểnào gặp nhau được. Einstein khi đối chiếu Phật Giáovới các tôn giáo khác đã cho là: nếu có một tôn giáocó thể đáp ứng được những nhu cầu đòi hỏi củakhoa học, thì chính đó là Phật giáo. Einstein muốnnói tới tính cách thuần lý và thực tiển của Phật Giáo,khi ông so sánh thấy các tôn giáo khác chỉ dựa trênkinh điển và giáo điều. Ðúng như điều Einstein cảm nhận, Phật giáo làmột tôn giáo có thể đối thoại với khoa học, cả haikhông những không đối kháng mà còn bổ khuyếtcho nhau trong việc tìm hiểu khoa học hiện đại vàđời sống tinh thần của từng cá nhân cũng như trongnỗ lực chế ngự thiên nhiên và kềm chế bản ngã đểtìm đường thoát khổ. Ðó là nội dung chính của cuốnsách sẽ được giới thiệu sau đây. Tác phẩm này làmột công trình đáng kể nhằm đóng góp vào sự tìmhiểu tương quan giữa Khoa học hiện đại và Phậtgiáo và được hình thành trong khuôn khổ một cuộchội thảo tại Ðại Học Andorre, Pháp, giữa một Phậttử người Việt đã trở thành nhà Khoa học và mộtnhà Sinh học người Pháp đã trở thành tu sĩ Phậtgiáo.TÁC GIẢ Ông Trịnh Xuân Thuận, giáo sư Ðại học VirginiaHoa kỳ ngành Vật lý thiên thể (Astrophysique),cũng là một người theo đạo Phật. Với hai tác phẩmkhoa học là La Mélodie secrète và Le Chaos etlHarmonie(nxb Fayard 1988 và 1998) ông là mộttác giả nổi danh. (1) Ông Matthieu Ricard, Tiến sĩ Sinh học(Biologie), ngườì Pháp. Sau nhiều năm làm việc vềDi truyền học tại Institut Pasteur, Paris, ông đã đểtâm nghiên cứu Phật giáo và quyết định thoát tục,trở thành một tu sĩ Phật giáo. Ông hiện tu tập tại mộtthiền viện ở Schechen, gần Katmandou, Népal. Ôngcũng là một tác giả nổi tiếng tại Pháp với tác phẩmLe Moine et le philosophe (Matthieu Ricard/Jean-François Revel , nxb NiL 1997) và nhiều tác phẩmkhác.NỘI DUNG TÁC PHẨM Sách gồm có 19 chương, phần nhập đề, hai kếtluận của hai tác giả, phần chú thích, hai phần chú giảithuật ngữ Khoa học và Phật học và lời cám ơn cáccộng tác viên. Chương 1: Ðối thoại mở đầu nhằm xác định khảo hướngkhác nhau của hai lãnh vực khoa học và Phật giáo.Khoa học thì nhằm tìm hiểu những bí ẩn của cuộcđời và chinh phục thiên nhiên, trong khi Phật giáonhắm hướng giải thoát con người ra khỏi những đaukhổ bằng cách tìm hiểu bản chất chân thực của đờisống tinh thần và khuyến khích việc tu tập và thựchiện lòng từ bi. Ðạo đức Phật giáo cũng đóng gópkhông những hữu ích trong nghiên cứu khoa học màcòn trong đời sống cá nhân của nhà nghiên cứu.Công trình nghiên cứu phải nhằm các công ichchung hơn là theo đuổi những tư lợi cá nhân, mà đạođức cá nhân của nhà khoa học cũng không kémphần quan trọng. Những tính tình cá nhân củaNewton, Philipp Lenard và Johannes Stark đượcnêu lên như những trường hợp xấu điển hình. Lòngquả cảm của Einstein trong việc phản đối chế độÐức Quốc Xã, chống thả bom nguyên tử và chế độphân biệt chủng tộc được ca ngợi về mặt công ích,trong khi đời sống cá nhân của ông cũng có đôi điềuđáng nói. Công trình nghiên cứu Hisato Yoshimurađóng góp về lãnh vực khoa học môi trường, tuyđược nhiều giải thương cao quý của Nhật, nhưngphương cách thử nghiệm của ông được coi là vônhân đạo. Tính vị tha và lòng trách nhiệm trong ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vô Tận trong lòng bàn tay Vô Tận trong lòng bàn tay Vietsciences- Đỗ Kim Thêm 27/09/2005 Cảm tưởng về quyển The Quantum and the Lotus Vô Tận trong lòng bàn tay. Từ thuyết Ðại bùng nổ đến Giác ngộ Nguyên bản Pháp Ngữ: Linfini dans la paume de la main. Du Big Bang à lÉveil Tác gỉả: Matthieu Ricard và Trịnh XuânThuận Nhà xuất bản: Fayard/Nil, Paris 2000 ISBN 2-84111-174-1. Bản dịch Anh Ngữ: The Quantum and the Lotus, A journey to the Frontiers where Science and Buddhism meet; Publisher Crown Pub, August 2001, 1st Edition ISBN 0-60960-854-1 MỤC LỤC ÐẠI Ý TÁC GIẢ NỘI DUNG TÁC PHẨM Ý KIẾN CỦA NGƯỜI ĐỌC LỜI NÓI ĐẦU CỦA MATTHIEU RICARD Chương 1. NƠI GIAO NHAU NHỮNG CON ĐƯỜNG Chương 2. TỒN TẠI VÀ KHÔNG TỒN TẠI Chương 3. ĐI TÌM NGƯỜI THỢ ĐỒNG HỒ VĨ ĐẠI Chương 4. VŨ TRỤ TRONG HẠT CÁT Chương 5. NHỮNG ẢO ẢNH CỦA HIỆN THỰC Chương 6. NHƯ MỘT TIA CHỚP GIỮA ĐÁM MÂYMÙA HÈ Chương 7. MỖI NGƯỜI CÓ MỘT THỰC TẠI RIÊNG Chương 8. HÀNH ĐỘNG SINH RA TA Chương 9. NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ THỜI GIAN Chương 10. HỖN ĐỘN VÀ HÀI HÒA Chương 11. RANH GIỚI ẢO Chương 12. ROBOT CÓ NGHĨ RẰNG CHÚNG BIẾT TƯDUY HAY KHÔNG? Chương 13. NHƯ NHỮNG CON SÓNG CỦA ĐẠIDƯƠNG Chương 14. NGỮ PHÁP CỦA VŨ TRỤ Chương 15. BÍ MẬT CỦA TOÁN HỌC Chương 16. LÝ TRÍ VÀ CHIÊM NGHIỆM Chương 17. NHỮNG PHẢN CHIẾU TRONG GƯƠNG Chương 18. VẺ ĐẸP NẰM TRONG MẮT NGƯỜINGẮM Chương 19. TỪ THIỀN ĐỊNH ĐẾN HÀNH ĐỘNG KẾT LUẬN CỦA NHÀ SƯ KẾT LUẬN CỦA NHÀ KHOA HỌC THUẬT NGỮ KHOA HỌC THUẬT NGỮ PHẬT GIÁOo0o ÐẠI Ý Sự dị biệt giữa tôn giáo và khoa học được đánhdấu khởi đầu từ luận đề của Galilée và từ đó đãkhiến nhiều người cho là hai thế giới này không thểnào gặp nhau được. Einstein khi đối chiếu Phật Giáovới các tôn giáo khác đã cho là: nếu có một tôn giáocó thể đáp ứng được những nhu cầu đòi hỏi củakhoa học, thì chính đó là Phật giáo. Einstein muốnnói tới tính cách thuần lý và thực tiển của Phật Giáo,khi ông so sánh thấy các tôn giáo khác chỉ dựa trênkinh điển và giáo điều. Ðúng như điều Einstein cảm nhận, Phật giáo làmột tôn giáo có thể đối thoại với khoa học, cả haikhông những không đối kháng mà còn bổ khuyếtcho nhau trong việc tìm hiểu khoa học hiện đại vàđời sống tinh thần của từng cá nhân cũng như trongnỗ lực chế ngự thiên nhiên và kềm chế bản ngã đểtìm đường thoát khổ. Ðó là nội dung chính của cuốnsách sẽ được giới thiệu sau đây. Tác phẩm này làmột công trình đáng kể nhằm đóng góp vào sự tìmhiểu tương quan giữa Khoa học hiện đại và Phậtgiáo và được hình thành trong khuôn khổ một cuộchội thảo tại Ðại Học Andorre, Pháp, giữa một Phậttử người Việt đã trở thành nhà Khoa học và mộtnhà Sinh học người Pháp đã trở thành tu sĩ Phậtgiáo.TÁC GIẢ Ông Trịnh Xuân Thuận, giáo sư Ðại học VirginiaHoa kỳ ngành Vật lý thiên thể (Astrophysique),cũng là một người theo đạo Phật. Với hai tác phẩmkhoa học là La Mélodie secrète và Le Chaos etlHarmonie(nxb Fayard 1988 và 1998) ông là mộttác giả nổi danh. (1) Ông Matthieu Ricard, Tiến sĩ Sinh học(Biologie), ngườì Pháp. Sau nhiều năm làm việc vềDi truyền học tại Institut Pasteur, Paris, ông đã đểtâm nghiên cứu Phật giáo và quyết định thoát tục,trở thành một tu sĩ Phật giáo. Ông hiện tu tập tại mộtthiền viện ở Schechen, gần Katmandou, Népal. Ôngcũng là một tác giả nổi tiếng tại Pháp với tác phẩmLe Moine et le philosophe (Matthieu Ricard/Jean-François Revel , nxb NiL 1997) và nhiều tác phẩmkhác.NỘI DUNG TÁC PHẨM Sách gồm có 19 chương, phần nhập đề, hai kếtluận của hai tác giả, phần chú thích, hai phần chú giảithuật ngữ Khoa học và Phật học và lời cám ơn cáccộng tác viên. Chương 1: Ðối thoại mở đầu nhằm xác định khảo hướngkhác nhau của hai lãnh vực khoa học và Phật giáo.Khoa học thì nhằm tìm hiểu những bí ẩn của cuộcđời và chinh phục thiên nhiên, trong khi Phật giáonhắm hướng giải thoát con người ra khỏi những đaukhổ bằng cách tìm hiểu bản chất chân thực của đờisống tinh thần và khuyến khích việc tu tập và thựchiện lòng từ bi. Ðạo đức Phật giáo cũng đóng gópkhông những hữu ích trong nghiên cứu khoa học màcòn trong đời sống cá nhân của nhà nghiên cứu.Công trình nghiên cứu phải nhằm các công ichchung hơn là theo đuổi những tư lợi cá nhân, mà đạođức cá nhân của nhà khoa học cũng không kémphần quan trọng. Những tính tình cá nhân củaNewton, Philipp Lenard và Johannes Stark đượcnêu lên như những trường hợp xấu điển hình. Lòngquả cảm của Einstein trong việc phản đối chế độÐức Quốc Xã, chống thả bom nguyên tử và chế độphân biệt chủng tộc được ca ngợi về mặt công ích,trong khi đời sống cá nhân của ông cũng có đôi điềuđáng nói. Công trình nghiên cứu Hisato Yoshimurađóng góp về lãnh vực khoa học môi trường, tuyđược nhiều giải thương cao quý của Nhật, nhưngphương cách thử nghiệm của ông được coi là vônhân đạo. Tính vị tha và lòng trách nhiệm trong ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cơ học lượng tử thuyết tương đối quy luật vật lý Vô Tận trong lòng bàn tay Matthieu Ricard Trịnh Xuân ThuậnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vật lý đại cương A2: Phần 2 - ThS. Trương Thành
78 trang 122 0 0 -
Giáo trình Cơ học lượng tử - Lê Đình, Trần Công Phong (ĐH Sư phạm Huế)
314 trang 103 0 0 -
Giáo trình Cơ học lượng tử - ThS. Nguyễn Duy Hưng
128 trang 90 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương 3 - Chương 6: Cơ học lượng tử
27 trang 51 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Phương pháp toán tử trong cơ học lượng tử
53 trang 47 0 0 -
Sự tiến hóa của Vật lý: Phần 2
206 trang 47 0 0 -
Giáo trình Hóa học đại cương 1 - Cấu tạo chất (Tái bản lần thứ nhất): Phần 1
226 trang 46 0 0 -
Cuộc phiêu lưu của vật lý (Quyển 3 - Ánh sáng, điện tích và não bộ): Phần 2
216 trang 41 0 0 -
2 trang 41 0 0
-
Bài giảng Hóa đại cương: Chương 1 - ĐH Nông Lâm TP.HCM
47 trang 37 0 0