Với phương pháp biện chứng duy vật, triết học Mác
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 748.70 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với phương pháp biện chứng duy vật, triết học Mác nhận thức vấn đề con người một cách toàn diện, cụ thể, trong toàn bộ tính hiện thực xã hội của nó, mà trước hết là lao động sản xuất ra của cải vật chất. "Có thể phân biệt con người với súc vật, bằng ý thức, bằng tôn giáo, nói chung bằng bất cứ cái gì cũng được.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Với phương pháp biện chứng duy vật, triết học Mác • Với phương pháp biện chứng duy vật, triết học Mác nhận thức vấn đề con người một cách toàn diện, cụ thể, trong toàn bộ tính hiện thực xã hội của nó, mà trước hết là lao động sản xuất ra của cải vật chất. Có thể phân biệt con người với súc vật, bằng ý thức, bằng tôn giáo, nói chung bằng bất cứ cái gì cũng được. Bản thân con người bắt đầu bằng sự tự phân biệt với súc vật ngay khi con người bắt đầu sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt của mình - đó là một bước tiến do tổ chức cơ thể của con người quy định. Sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt của mình, như thế con người đã gián tiếp sản xuất ra chính đời sống vật chất của mình. Triết học Mác đã kế thừa quan niệm về con người trong lịch sử triết học, đồng thời khẳng định con người hiện thực là sự thống nhất giữa yếu tố sinh học và yếu tố xã hội. b. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà những quan hệ xã hội: • Để nhấn mạnh bản chất xã hội của con người, C.Mác đã nêu lên luận đề nổi tiếng: Bản chất con người không phải là một cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà những quan hệ xã hội. • Luận đề trên khẳng định rằng, không có con người trừu tượng, thoát ly mọi điều kiện, hoàn cảnh lịch sử xã hội. Con người luôn luôn cụ thể, xác định, sống trong một điều kiện lịch sử cụ thể nhất định, một thời đại nhất định. c. Con người là chủ thể và là sản phẩm của lịch sử: Bản chất con người không phải là một hệ thống đóng kín, mà là hệ thống mở, tương ứng với điều kiện tồn tại của con người II-QUAN HỆ GIỮA CÁ NHÂN VÀ XÃ HỘI 1-Khái niệm cá nhân: -Cá nhân: là con người cụ thể sống trong một xã hội nhất định và được phân biệt với các cá nhân khác thông qua tính đơn nhất và tính phổ biến của nó. 2-Khái niệm về nhân cách: -Nhân cách: là khái niệm chỉ bản sắc đọc đáo riêng biệt của mỗi cá nhân và nội dung và tính chất bên trong của mỗi cá nhân. 3.1-Quan hệ biện chứng giữa cá nhân và tập thể -Tập thể là phần tử tạo thành xã hội,là hình thức liên kết các cá nhân thành từng nhóm xã hội xuất phát từ lợi ích nhu cầu về kinh tế,chính trị đạo đức,thẩm mỹ,KH,tư tưởng nghề nghiệp. -Cá nhân tồn tại trong tập thể với tư cách là đơn vị cấu thành của cái toàn thể, biểu hiện bản sắc của mình thông qua hoạt động tập thể nhưng không hoà tan vào tập thể. -Quan hệ giữa cá nhân và tập thể dựa trên nền tảng lợi ích.Đây là mối quan hệ vừa có tính thống nhất vừa bao hàm mâu thuẫn. 3.2.Quan hệ biện chứng giữa cá nhân với xã hội. - Quan hệ giữa cá nhân và xã hội la quan hệ biện chứng dựa trên cơ sở lợi ích. Trong đó, xã hội giữ va trò quyết định đối với cá nhân, cá nhân tác động đến xã hội tùy thuộc ở trình độ phát triển của nhân cách. - Mối quan hệ giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội do sự quy định của mặt khách quan và mặt chủ quan. Mặt khách quan biểu hiện ở trình độ phát triển và năng suất lao động xã hội. Mặt chủ quan biểu hiện ở khả năng nhận thức và vận dụng quy luật xã hội phù hợp với mục đích của con người. Vận dụng quan điểm Triết học Mac-Lênin vào việc phát triển con người ở VN. -Trong quá trình xây dựng CNXH cần quan tâm phát triển nguồn lực con người về cả ba mặt: thể lực, trí lực và tâm lực. -Muốn có CNXH cần phải có con người XHCN vì vậy phát triển nguồn nhân lực là một trong những vấn đề chiến lược của Đảng và nhà nước ta hiện nay.Bên cạnh đó Đảng ta coi GD-ĐT là quốc sách hàng đầu. -Mở rộng giao lưu quốc tế. • Thành viên nhóm thảo luận: • 1:Trần Hoàng My • 2:Bảo Phương • 3:Minh Phương • 4:Đức Tiến • 5:Đức Tùng • 6:Danh Tường • 7:Thu Trang ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Với phương pháp biện chứng duy vật, triết học Mác • Với phương pháp biện chứng duy vật, triết học Mác nhận thức vấn đề con người một cách toàn diện, cụ thể, trong toàn bộ tính hiện thực xã hội của nó, mà trước hết là lao động sản xuất ra của cải vật chất. Có thể phân biệt con người với súc vật, bằng ý thức, bằng tôn giáo, nói chung bằng bất cứ cái gì cũng được. Bản thân con người bắt đầu bằng sự tự phân biệt với súc vật ngay khi con người bắt đầu sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt của mình - đó là một bước tiến do tổ chức cơ thể của con người quy định. Sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt của mình, như thế con người đã gián tiếp sản xuất ra chính đời sống vật chất của mình. Triết học Mác đã kế thừa quan niệm về con người trong lịch sử triết học, đồng thời khẳng định con người hiện thực là sự thống nhất giữa yếu tố sinh học và yếu tố xã hội. b. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà những quan hệ xã hội: • Để nhấn mạnh bản chất xã hội của con người, C.Mác đã nêu lên luận đề nổi tiếng: Bản chất con người không phải là một cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà những quan hệ xã hội. • Luận đề trên khẳng định rằng, không có con người trừu tượng, thoát ly mọi điều kiện, hoàn cảnh lịch sử xã hội. Con người luôn luôn cụ thể, xác định, sống trong một điều kiện lịch sử cụ thể nhất định, một thời đại nhất định. c. Con người là chủ thể và là sản phẩm của lịch sử: Bản chất con người không phải là một hệ thống đóng kín, mà là hệ thống mở, tương ứng với điều kiện tồn tại của con người II-QUAN HỆ GIỮA CÁ NHÂN VÀ XÃ HỘI 1-Khái niệm cá nhân: -Cá nhân: là con người cụ thể sống trong một xã hội nhất định và được phân biệt với các cá nhân khác thông qua tính đơn nhất và tính phổ biến của nó. 2-Khái niệm về nhân cách: -Nhân cách: là khái niệm chỉ bản sắc đọc đáo riêng biệt của mỗi cá nhân và nội dung và tính chất bên trong của mỗi cá nhân. 3.1-Quan hệ biện chứng giữa cá nhân và tập thể -Tập thể là phần tử tạo thành xã hội,là hình thức liên kết các cá nhân thành từng nhóm xã hội xuất phát từ lợi ích nhu cầu về kinh tế,chính trị đạo đức,thẩm mỹ,KH,tư tưởng nghề nghiệp. -Cá nhân tồn tại trong tập thể với tư cách là đơn vị cấu thành của cái toàn thể, biểu hiện bản sắc của mình thông qua hoạt động tập thể nhưng không hoà tan vào tập thể. -Quan hệ giữa cá nhân và tập thể dựa trên nền tảng lợi ích.Đây là mối quan hệ vừa có tính thống nhất vừa bao hàm mâu thuẫn. 3.2.Quan hệ biện chứng giữa cá nhân với xã hội. - Quan hệ giữa cá nhân và xã hội la quan hệ biện chứng dựa trên cơ sở lợi ích. Trong đó, xã hội giữ va trò quyết định đối với cá nhân, cá nhân tác động đến xã hội tùy thuộc ở trình độ phát triển của nhân cách. - Mối quan hệ giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội do sự quy định của mặt khách quan và mặt chủ quan. Mặt khách quan biểu hiện ở trình độ phát triển và năng suất lao động xã hội. Mặt chủ quan biểu hiện ở khả năng nhận thức và vận dụng quy luật xã hội phù hợp với mục đích của con người. Vận dụng quan điểm Triết học Mac-Lênin vào việc phát triển con người ở VN. -Trong quá trình xây dựng CNXH cần quan tâm phát triển nguồn lực con người về cả ba mặt: thể lực, trí lực và tâm lực. -Muốn có CNXH cần phải có con người XHCN vì vậy phát triển nguồn nhân lực là một trong những vấn đề chiến lược của Đảng và nhà nước ta hiện nay.Bên cạnh đó Đảng ta coi GD-ĐT là quốc sách hàng đầu. -Mở rộng giao lưu quốc tế. • Thành viên nhóm thảo luận: • 1:Trần Hoàng My • 2:Bảo Phương • 3:Minh Phương • 4:Đức Tiến • 5:Đức Tùng • 6:Danh Tường • 7:Thu Trang ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức đại học kiến thức kế toán kĩ năng kế toán tổng quan về kế toán khái niệm kế toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
17 trang 64 0 0
-
5 trang 39 0 0
-
Giáo trình Lý thuyết hạch toán kế toán - PGS.TS. Nguyễn Thị Đông
225 trang 34 0 0 -
114 trang 32 0 0
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 1 - ThS. Vũ Quốc Thông
23 trang 32 0 0 -
Bài giảng Nhập môn ngành Kế toán: Chương 2 - Đại học Ngân hàng TP.HCM
13 trang 31 0 0 -
6 trang 31 0 0
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán (GV. Vũ Hữu Đức) - Chương 1: Tổng quan về kế toán
7 trang 29 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 1 - Nguyễn Thu Ngọc
7 trang 29 0 0 -
16 trang 27 0 0
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán (2013): Chương 1 - PGS.TS Vũ Hữu Đức
49 trang 26 0 0 -
3 trang 25 0 0
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 1 - Đại học Mở TP.HCM (2016)
6 trang 25 0 0 -
16 trang 25 0 0
-
5 trang 25 0 0
-
312 trang 24 0 0
-
Bài giảng Kế toán - Chương 8: Tổ chức công tác kế toán
20 trang 24 0 0 -
Tổng quan về kế toán_ Chương 7
7 trang 23 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 1 - ĐH Mở TP.HCM
11 trang 23 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý kế toán (2012) - Chương 1: Một số vấn đề chung về kế toán
10 trang 23 0 0