VỐN KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP
Số trang: 24
Loại file: doc
Dung lượng: 119.00 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vốn kinh doanh là giá trị tiền tệ được đầu tư vào các yếu tố vật chất để
phục vụ sản xuất kinh doanh.Vốn kinh doanh là biểu hiện bằng tiền toàn bộ tài sản
doanh nghiệp để phục vụ cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp nhằm mục đích sinh lời.Nói cách khác, để tiến hành sản xuất kinh doanh
các doanh nghiệp cần có một giá trị ứng trước để mua sắm máy móc thiết bị, nhà
xưởng, nguyên vật liệu, hàng hóa, thuê mướn nhân công để phục vụ cho quá trình
sản xuất kinh doanh.Gía trị những...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VỐN KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP VỐN KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP 1/ Khái niệm về vốn kinh doanh. Vốn kinh doanh là giá trị tiền tệ được đầu tư vào các yếu tố vật chất để phục vụ sản xuất kinh doanh.Vốn kinh doanh là biểu hiện bằng tiền toàn bộ tài sản doanh nghiệp để phục vụ cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm mục đích sinh lời.Nói cách khác, để tiến hành sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp cần có một giá trị ứng trước để mua sắm máy móc thiết bị, nhà xưởng, nguyên vật liệu, hàng hóa, thuê mướn nhân công để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh.Gía trị những tài sản hàng hóa nằm trong quá trình này gọi là vốn kinh doanh. Vốn kinh doanh thể hiện năng lực tài chính của doanh nghiệp. Vốn kinh doanh trong doanh nghiệp cần phải được bảo toàn và phát triển, do vậy các doanh nghi ệp ph ải quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả.Tài chính doanh nghiệp đóng vai trò quan tr ọng trong hệ thống tài chính Việt Nam, bởi vì doanh nghiệp sử dung vốn có hiệu quả sẽ tạo ra nguồn lực tài chính dồi dào để phân phối cho các khâu tài chính khác.Vốn kinh doanh của doanh nghiệp là yếu tố sống còn của các doanh nghiệp; không có hoặc thiếu vốn, doanh nghiệp không thể tiến hành sản xuất kinh doanh hoặc không thể sản xuất kinh doanh đ ược một cách bình thường. 2/ Nguồn hình thành vốn kinh doanh 2.1 Nguồn vốn chủ sở hữu Khi thành lập doanh nghiệp đòi hỏi các chủ doanh nghiệp phải có l ượng vốn cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh và phù hợp với quy đ ịnh c ủa nhà n ước. S ố vốn nầy do ngân sách nhà nước cấp phát; do cổ đông đóng góp, do chủ doanh nghiệp bỏ vốn, các nguồn vốn hình thành ban đầu chưa đủ được nhu cầu sản xuất kinh doanh nhưng nó có ý nghĩa quan trọng vì là cơ sở để tạo lập nguồn vốn khác. Vốn chủ sở hữu cũng là một phần góp phần làm cho quy mô của công ty theo loại hình doanh nghiệp nào. Ví d ụ như: Cty cổ phần, Cty TNHH, DN tư nhân,… 2.2 Nguồn vốn tín dụng Ngoài phần vốn tự có của doanh nghiệp (vốn góp) thì nguồn vốn vay có vị trí đặc biệt quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do đặc điểm luân chuyển vốn trong quá trình kinh doanh luôn tạo ra tình trạng thiếu hụt vốn. Đ ể gi ải quy ết tình trạng thiếu hụt vốn đó, doanh nghiệp sẽ tạo lập nguồn vốn bằng cách đi vay. Nguồn vốn tín dụng cho các doanh nghiệp bao gồm: +Vốn vay các NHTM, vay các tổ chức tài chính khác: Vốn vay ngân hàng là một trong những nguồn vốn quan trọng để tài trợ vốn cho doanh nghiệp. Ngân hàng thương mại có thể cung cấp vốn tương ứng với thời gian và qui mô mà doanh nghiệp có nhu cầu. Nguồn vốn tín dụng ngân hàng có những ưu điểm sau: Làm tăng nguồn vốn kinh doanh, đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho nhà đầu tư. Lãi suất đi vay được hạch toán vào chi phí kinh doanh nên có sự chia sẻ lợi ích kinh tế giữa nhà đầu tư và nhà nước. Các ngân hàng không chi phối trực tiếp sự quản lý và điều hành kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, khi ngân hàng cho vay, ngân hàng đòi hỏi doanh nghiệp phải có tài sản đảm bảo, tình hình hoạt động của doanh nghiệp phải khả quan, uy tín của doanh nghiệp như thế nào và còn phụ thuộc vào loại hình doanh nghiệp. Những điều này góp phần gây khó khăn cho doanh nghiệp. Bên cạnh đó với mặt bằng lãi suất rất cao như hiện nay doanh nghiệp cũng khó tiếp cận với nguồn vốn này. Mặc dù từ ngày 8-9 ngân hàng nhà nước có chỉ định giảm lãi suất cho vay từ mức 21-22% về còn 17-19% nhưng doanh nghiệp vẫn khó tiếp cận với nguồn vốn vay với lãi suất này. Lý do là ngân hàng không tìm được doanh nghiệp tốt để cho vay, vì với mức lãi suất thấp, các ngân hàng sẽ phải lựa chọn rất kỹ các khách hàng để cho vay, và không phải doanh nghiệp nào cũng đủ tốt theo các tiêu chí của ngân hàng để tiếp cận được vốn tiền đồng với lãi suất thấp. Ông Phạm Ngọc Hưng, Phó chủ tịch thường trực của Hiệp hội doanh nghiệp TPHCM, cho biết hiện nhiều ngân hàng có gọi điện cho hiệp hội nhờ hỗ trợ đ ể họ đ ến tuyên truyền cho doanh nghiệp vay với lãi suất 18- 18,5%, trong đó có ngân hàng Vietcombank cũng sẵn sàng cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu vay với lãi suất thấp. Tuy nhiên, các doanh nghiệp nhỏ không dám vay, vì lợi nhuận của họ cũng không đ ến 10% do chi phí đầu vào hiện quá lớn, trong khi giá bán sản phẩm lại không cao, ông Hưng nói. “Nhiều doanh nghiệp nhỏ đang sản xuất cầm chừng, một số thì đóng cửa nghỉ, chỉ có doanh nghiệp lớn mới dám vay để cầm hơi hoặc cần thiết lắm mới vay đ ể giải quyết ngắn hạn. Hiện doanh nghiệp không bán được hàng nên tồn kho nhiều, nhất là các sản phẩm bất động sản, nên bây giờ vay tiếp để sản xuất tiếp lại càng chết”, ông Hưng nói. Lãnh đạo một công ty sản xuất thép lớn cũng nói thời điểm kinh tế bất ổn như hiện nay thì tốt nhất là thu hẹp bớt sản xuất và tăng cường trả bớt nợ chứ không phải đi vay vốn. (trích từ Thời báo Kinh tế Sài Gòn) + Vốn vay bằng cách phát hà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VỐN KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP VỐN KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP 1/ Khái niệm về vốn kinh doanh. Vốn kinh doanh là giá trị tiền tệ được đầu tư vào các yếu tố vật chất để phục vụ sản xuất kinh doanh.Vốn kinh doanh là biểu hiện bằng tiền toàn bộ tài sản doanh nghiệp để phục vụ cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm mục đích sinh lời.Nói cách khác, để tiến hành sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp cần có một giá trị ứng trước để mua sắm máy móc thiết bị, nhà xưởng, nguyên vật liệu, hàng hóa, thuê mướn nhân công để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh.Gía trị những tài sản hàng hóa nằm trong quá trình này gọi là vốn kinh doanh. Vốn kinh doanh thể hiện năng lực tài chính của doanh nghiệp. Vốn kinh doanh trong doanh nghiệp cần phải được bảo toàn và phát triển, do vậy các doanh nghi ệp ph ải quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả.Tài chính doanh nghiệp đóng vai trò quan tr ọng trong hệ thống tài chính Việt Nam, bởi vì doanh nghiệp sử dung vốn có hiệu quả sẽ tạo ra nguồn lực tài chính dồi dào để phân phối cho các khâu tài chính khác.Vốn kinh doanh của doanh nghiệp là yếu tố sống còn của các doanh nghiệp; không có hoặc thiếu vốn, doanh nghiệp không thể tiến hành sản xuất kinh doanh hoặc không thể sản xuất kinh doanh đ ược một cách bình thường. 2/ Nguồn hình thành vốn kinh doanh 2.1 Nguồn vốn chủ sở hữu Khi thành lập doanh nghiệp đòi hỏi các chủ doanh nghiệp phải có l ượng vốn cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh và phù hợp với quy đ ịnh c ủa nhà n ước. S ố vốn nầy do ngân sách nhà nước cấp phát; do cổ đông đóng góp, do chủ doanh nghiệp bỏ vốn, các nguồn vốn hình thành ban đầu chưa đủ được nhu cầu sản xuất kinh doanh nhưng nó có ý nghĩa quan trọng vì là cơ sở để tạo lập nguồn vốn khác. Vốn chủ sở hữu cũng là một phần góp phần làm cho quy mô của công ty theo loại hình doanh nghiệp nào. Ví d ụ như: Cty cổ phần, Cty TNHH, DN tư nhân,… 2.2 Nguồn vốn tín dụng Ngoài phần vốn tự có của doanh nghiệp (vốn góp) thì nguồn vốn vay có vị trí đặc biệt quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do đặc điểm luân chuyển vốn trong quá trình kinh doanh luôn tạo ra tình trạng thiếu hụt vốn. Đ ể gi ải quy ết tình trạng thiếu hụt vốn đó, doanh nghiệp sẽ tạo lập nguồn vốn bằng cách đi vay. Nguồn vốn tín dụng cho các doanh nghiệp bao gồm: +Vốn vay các NHTM, vay các tổ chức tài chính khác: Vốn vay ngân hàng là một trong những nguồn vốn quan trọng để tài trợ vốn cho doanh nghiệp. Ngân hàng thương mại có thể cung cấp vốn tương ứng với thời gian và qui mô mà doanh nghiệp có nhu cầu. Nguồn vốn tín dụng ngân hàng có những ưu điểm sau: Làm tăng nguồn vốn kinh doanh, đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho nhà đầu tư. Lãi suất đi vay được hạch toán vào chi phí kinh doanh nên có sự chia sẻ lợi ích kinh tế giữa nhà đầu tư và nhà nước. Các ngân hàng không chi phối trực tiếp sự quản lý và điều hành kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, khi ngân hàng cho vay, ngân hàng đòi hỏi doanh nghiệp phải có tài sản đảm bảo, tình hình hoạt động của doanh nghiệp phải khả quan, uy tín của doanh nghiệp như thế nào và còn phụ thuộc vào loại hình doanh nghiệp. Những điều này góp phần gây khó khăn cho doanh nghiệp. Bên cạnh đó với mặt bằng lãi suất rất cao như hiện nay doanh nghiệp cũng khó tiếp cận với nguồn vốn này. Mặc dù từ ngày 8-9 ngân hàng nhà nước có chỉ định giảm lãi suất cho vay từ mức 21-22% về còn 17-19% nhưng doanh nghiệp vẫn khó tiếp cận với nguồn vốn vay với lãi suất này. Lý do là ngân hàng không tìm được doanh nghiệp tốt để cho vay, vì với mức lãi suất thấp, các ngân hàng sẽ phải lựa chọn rất kỹ các khách hàng để cho vay, và không phải doanh nghiệp nào cũng đủ tốt theo các tiêu chí của ngân hàng để tiếp cận được vốn tiền đồng với lãi suất thấp. Ông Phạm Ngọc Hưng, Phó chủ tịch thường trực của Hiệp hội doanh nghiệp TPHCM, cho biết hiện nhiều ngân hàng có gọi điện cho hiệp hội nhờ hỗ trợ đ ể họ đ ến tuyên truyền cho doanh nghiệp vay với lãi suất 18- 18,5%, trong đó có ngân hàng Vietcombank cũng sẵn sàng cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu vay với lãi suất thấp. Tuy nhiên, các doanh nghiệp nhỏ không dám vay, vì lợi nhuận của họ cũng không đ ến 10% do chi phí đầu vào hiện quá lớn, trong khi giá bán sản phẩm lại không cao, ông Hưng nói. “Nhiều doanh nghiệp nhỏ đang sản xuất cầm chừng, một số thì đóng cửa nghỉ, chỉ có doanh nghiệp lớn mới dám vay để cầm hơi hoặc cần thiết lắm mới vay đ ể giải quyết ngắn hạn. Hiện doanh nghiệp không bán được hàng nên tồn kho nhiều, nhất là các sản phẩm bất động sản, nên bây giờ vay tiếp để sản xuất tiếp lại càng chết”, ông Hưng nói. Lãnh đạo một công ty sản xuất thép lớn cũng nói thời điểm kinh tế bất ổn như hiện nay thì tốt nhất là thu hẹp bớt sản xuất và tăng cường trả bớt nợ chứ không phải đi vay vốn. (trích từ Thời báo Kinh tế Sài Gòn) + Vốn vay bằng cách phát hà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vốn kinh doanh của doanh nghiệp quản lý ngân sách chi phí doanh nghiệp phân tích tài chính báo cáo tài chính tỷ số tài chính quản trị tài chínhTài liệu cùng danh mục:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 752 21 0 -
2 trang 509 13 0
-
18 trang 457 0 0
-
11 trang 443 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 428 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 416 12 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 366 10 0 -
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 357 1 0 -
2 trang 343 13 0
-
3 trang 288 0 0
Tài liệu mới:
-
12 trang 0 0 0
-
Hệ Thống quản lý thanh tóan đơn đặt hàng
14 trang 1 0 0 -
2 trang 2 0 0
-
Công ty sữa định vị thương hiệu như thế nào?
12 trang 1 0 0 -
99 trang 0 0 0
-
128 trang 0 0 0
-
153 trang 0 0 0
-
90 trang 0 0 0
-
21 trang 1 0 0
-
139 trang 0 0 0