Danh mục

Vốn ngoại vào chứng khoán: Kiểm soát hay không?

Số trang: 3      Loại file: doc      Dung lượng: 41.00 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sau khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997, nhà kinh tế Joseph Stiglitz bắt đầu nhận định chính sách thị trường tự do của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) là sai lầm và cần thiết phải kiểm soát thị trường vốn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vốn ngoại vào chứng khoán: Kiểm soát hay không?Vốn ngoại vào chứng khoán: Kiểm soát hay không?Sau khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997, nhà kinh tế Joseph Stiglitz bắt đầu nhậnđịnh chính sách thị trường tự do của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) là sai lầm và cần thiếtphải kiểm soát thị trường vốn.Trong cuốn sách gần đây nhất được bán rất chạy, Stiglitz cũng đã đưa ra những quan điểmthuyết phục về vấn đề này.Khi chỉ số chứng khoán tại thị trường chứng khoán Thượng Hải bị sụt giảm 9% vào ngày 27/2,kéo theo một loạt các thị trường chứng khoán trên thế giới cũng sụt giảm theo, nhiều người đãnhanh chóng nhớ lại cơn khủng hoảng tài chính ở châu Á vào năm 1997. Cuộc khủng hoảngxảy ra vào năm đó không phải do sự sụt giảm của thị trường chứng khoán mà do tình trạng tíchtrữ tiền tệ dẫn đến việc đồng bạt Thái bị mất giá.Nhưng lý do khiến cho cuộc khủng hoảng năm 97 lan rộng ra nhiều nơi, gây ảnh hưởng nghiêmtrọng đến nền kinh tế của các nước Indonesia, Hàn Quốc, Philippines, cuối cùng là một số quốcgia ngoài châu Á như Nga, chính là do việc mất lòng tin nghiêm trọng của các nhà đầu tư vào cáigọi là “những thị trường mới nổi”.Các nhà đầu tư rất ấn tượng với những tỉ lệ tăng trưởng kinh tế cao, nhưng lại tỏ ra nghi ngờ cácnhân tố điều chỉnh không minh bạch và tình trạng tham nhũng trong chính phủ. Khi đã mất niềmtin vào thị trường tiền tệ và chứng khoán của những quốc gia này, nhà đầu tư sẽ ồ ạt rút tiền ra.Tuần trước, đã có những lo ngại khi thị trường chứng khoán châu Á sụt giá có thể sẽ lại gây ratình trạng tương tự như việc mất lòng tin hoặc rút vốn ồ ạt. Chính phủ của một số nước châu Áthậm chí đã lo lắng sẽ xảy ra tình huống tương tự năm 1997, ngay từ trước khi thị trường chứngkhoán Thượng Hải bất ngờ sụt giảm.Tại Thái Lan và Việt Nam, việc thị trường chứng khoán hiện đang tăng trưởng nhanh chóng, kéotheo làn sóng các nhà đầu tư nước ngoài, đã đẩy giá tiền tệ trong nước và mức lạm phát lên, vàkèm theo đó là nỗi sợ hãi về bong bóng chứng khoán.Chính phủ một số nước thậm chí đã cân nhắc những biện pháp “kiểm soát vốn” đối với các nhàđầu tư nước ngoài, nhằm hạn chế tốc độ tiền chảy vào hoặc đi ra khỏi thị trường tài chính. Vàotháng 12 năm ngoái, Thái Lan cũng ban hành một quy định yêu cầu các nhà đầu tư nước ngoàiphải có 30% vốn bảo đảm trong một năm không tính thuế, rút vốn sớm sẽ bị đánh thuế.Những giám đốc các quỹ đầu tư lớn đã phản ứng dữ dội trước quy định nói trên, thị trườngchứng khoán Bangkok sụt giảm 15% chỉ trong một ngày và quy định này lập tức đã bị hủy bỏ.Nhưng bài học thực sự của khủng hoảng tài chính châu Á là gì? Thực tế, nhiều nhà kinh tế đãđưa ra bài học trái ngược nhưng lại hoàn toàn chính xác: mở cửa thị trường vốn đôi lúc sẽ gây ratác hại trái ngược, và chính phủ có thể sử dụng việc kiểm soát vốn như những công cụ điều tiếtđể phát triển đất nước và duy trì sự ổn định.Đại diện tiêu biểu của quan điểm này chính là nhà kinh tế học từng đoạt giải Nobel JosephStiglitz, cựu Chủ tịch Hội đồng Tư vấn kinh tế dưới thời Tổng thống Bill Clinton, ông cũng làgiám đốc Ngân hàng Thế giới (WB) trong thời gian xảy ra khủng hoảng. Trong bài trả lời phỏngvấn của báo chí mới đây, khi được hỏi về những nguy cơ rủi ro tại thị trường chứng khoán châuÁ, Stiglitz nói rằng kiểm soát vốn đang hiện đang phổ biến tại những thị trường mới nổi, và trongnhiều trường hợp thì nó lại là một điều tốt.“Cả Trung Quốc và Ấn Độ đều không cho phép vốn chảy ra ngoài mà hoàn toàn không có sựcan thiệp của chính phủ. Ảnh hưởng của việc này sẽ ngăn mọi người đổ tiền vào rồi lại rút ratrong một sớm một chiều. Những biện pháp như vậy nhằm hạn chế đầu tư ngắn hạn và rút vốnkhỏi Việt Nam. Việc này sẽ giúp ổn định lại dòng vốn” Stiglitz nói.Tuy nhiên, một trong những tiếng nói có sức nặng nhất, dù là trên tờ Thời báo Phố Wall hay ởbất cứ đâu, vẫn đang tiếp tục hướng các nước đang phát triển nhắm đến việc bãi bỏ quy địnhkiểm soát vốn trên thị trường tài chính. Gần đây, trong chuyến thăm Trung Quốc trong khi thịtrường chứng khoán đang chịu hậu quả của việc suy giảm rõ rệt trên thị trường chứng khoán,Bộ trưởng Bộ Tài chính Mỹ, Henry Paulson, trong bài diễn thuyêt tại thị trường chứng khoánThượng Hải đã kêu gọi chính phủ Trung Quốc nên ít can thiệp vào thị trường tài chính.Ông tuyên bố: “Sự ổn định chỉ có thể đến khi thị trường tự do hơn và có tính lưu động nhiềuhơn. Một thị trường tài chính mở, cạnh tranh và tự do có thể phân bố hiệu quả những nguồn tàinguyên khan hiếm theo cách giữ vững ổn định, phát triển và thúc đẩy kinh tế tiến xa hơn”Song bất chấp sự kiên trì của những quan điểm ủng hộ chính sách không can thiệp của chínhphủ, một sự thay đổi lặng lẽ có thể đang diễn ra. Khác với 10 năm trước, các nhà kinh tế và cácchuyên gia phân tích tài chính ngày càng có khả năng nghiêng về ý kiến chấp nhận việc kiểmsoát vốn như một nhu cầu cần thiết. Thậm chí, một số đã thừa nhận điều này.Quan điểm của Stiglitz được hình thành trong thời gian xảy ra ...

Tài liệu được xem nhiều: