Vốn nhân lực và tăng trưởng kinh tế - Trường hợp các quốc gia điển hình tại châu Á
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 365.34 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của nghiên cứu "Vốn nhân lực và tăng trưởng kinh tế - Trường hợp các quốc gia điển hình tại châu Á" nhằm đánh giá ảnh hưởng của vốn nhân lực đến tăng trưởng kinh tế. Nghiên cứu tại 30 quốc gia điển hình châu Á trong giai đoạn 1990 đến 2021 và sử dụng phương pháp phân tích định lượng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vốn nhân lực và tăng trưởng kinh tế - Trường hợp các quốc gia điển hình tại châu ÁTAÏP CHÍ KHOA HOÏC VAØ COÂNG NGHEÄ ÑAÏI HOÏC COÂNG NGHEÄ ÑOÀNG NAI Số: 02-2024 89 VỐN NHÂN LỰC VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ - TRƯỜNG HỢP CÁC QUỐC GIA ĐIỂN HÌNH TẠI CHÂU Á Đồng Thị Thanh Thoan1, Nguyễn Văn Chiến2* Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai 1 2 Trường Đại học Thủ Dầu Một *Tác giả liên hệ: Nguyễn Văn Chiến, chiennv@tdmu.edu.vn THÔNG TIN CHUNG TÓM TẮT Ngày nhận bài: 02/01/2024 Mục đích của nghiên cứu này nhằm đánh giá ảnh hưởng của vốn nhân lực đến tăng trưởng kinh tế. Nghiên cứu tại 30 quốc gia Ngày nhận bài sửa: 24/02/2024 điển hình châu Á trong giai đoạn 1990 đến 2021 và sử dụng Ngày duyệt đăng: 12/03/2024 phương pháp phân tích định lượng. Kết quả nghiên cứu cho rằng: vốn nhân lực có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế, do đó cải thiện vốn nhân lực có khả năng thúc đẩy tăng trưởng TỪ KHOÁ kinh tế. Nghiên cứu cũng khẳng định tác động tích cực của chính sách tự do hóa thương mại đến tăng trưởng kinh tế, đồng thời Vốn con người; nền kinh tế phát thải nhiều các bon có nhiều lợi thế hơn trong Tác động; việc đạt được mục tiêu tăng trưởng, đặc biệt trong ngắn hạn. Tăng trưởng; Ngược lại, chưa có bằng chứng tác động của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế. Thương mại.1. GIỚI THIỆU lao động, vốn và nhân tố công nghệ. Điều này phản Tăng trưởng kinh tế là sự thay đổi trong tổng ánh rằng chất lượng và số lượng lao động là nhânsản lượng quốc nội, còn gọi là GDP. Trong thực tế tố có khả năng ảnh hưởng tới tăng trưởng. Nhân tốkhi tổng sản lượng quốc nội gia tăng lên có khả này thường được đo lường qua chỉ số vốn nhân lựcnăng cải thiện chất lượng cuộc sống, xóa đói giảm và khi sự tích lũy vốn nhân lực trong nền kinh tếnghèo, cải thiện chế độ phúc lợi. Do đó đặt mục đủ lớn có khả năng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.tiêu tăng trưởng kinh tế cao luôn là nằm trong Vốn nhân lực thường được đo bằng thể lực, trí lựcchương trình nghị sự của các quốc gia trên khắp và tâm lực. Để nâng cao vốn nhân lực, không thểthế giới. Sự thành công của một chính phủ kiến tạo thiếu vai trò của giáo dục đào tạo và y tế, do đólà luôn đảm bảo duy trì mức độ tăng trưởng kinh mỗi quốc gia luôn duy trì chính sách an sinh xã hộitế cao và từ đó có thể giúp nền kinh tế có thể cải phù hợp nhằm cải thiện chất lượng vốn nhân lựcthiện các chính sách an sinh xã hội. Ngoài ra, tăngtrưởng kinh tế cũng có thể đo lường qua sự thay (Zhang & Wang, 2021). Vốn nhân lực được hìnhđổi tổng sản phẩm quốc nội (GNP), hoặc thu nhập thành từ các yếu tố xuất phát từ giáo dục, kinhbình quân đầu người, và khi thu nhập bình quân nghiệm làm việc, đào tạo, sự hiểu biết, thói quenđầu người ngày càng tăng thể hiện tốc độ tăng làm việc, năng lượng khi làm việc, mức độ tin cậytrưởng kinh tế cao (Pelinescu, 2015). và năng lực tự quyết định, do đó cải thiện vốn nhân lực chỉ có thể đến từ giáo dục đào tạo, xây dựng Theo hàm sản xuất Cobb – Douglas, tăng thói quen làm việc chuyên nghiệp, nâng cao mứctrưởng kinh tế được đóng góp bởi các nhân tố về 90 Số: 02-2024 TAÏP CHÍ KHOA HOÏC VAØ COÂNG NGHEÄ ÑAÏI HOÏC COÂNG NGHEÄ ÑOÀNG NAIđộ tự chủ và chịu trách nhiệm (Trần Văn Anh, người lao động tạo ra. Ở khía cạnh khác, vốn nhân2021; Zhang & Wang, 2021). lực thể hiện qua khả năng đáp ứng kỹ năng, kiến thức của người lao động để người này tạo ra giá trị Các nghiên cứu trước đánh giá ảnh hưởng của kinh tế cho xã hội.vốn nhân lực và tăng trưởng kinh tế đều cho rằngmối quan hệ này là chưa rõ ràng. Hầu hết các Ảnh hưởng của vốn nhân lực đến tăng trưởngnghiên cứu đều khẳng định tác động tích cực của đã được nghiên cứu bởi Zhang & Wang (2021),vốn nhân lực và tăng trưởng kinh tế, phản ánh các Han & Lee (2020) hoặc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vốn nhân lực và tăng trưởng kinh tế - Trường hợp các quốc gia điển hình tại châu ÁTAÏP CHÍ KHOA HOÏC VAØ COÂNG NGHEÄ ÑAÏI HOÏC COÂNG NGHEÄ ÑOÀNG NAI Số: 02-2024 89 VỐN NHÂN LỰC VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ - TRƯỜNG HỢP CÁC QUỐC GIA ĐIỂN HÌNH TẠI CHÂU Á Đồng Thị Thanh Thoan1, Nguyễn Văn Chiến2* Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai 1 2 Trường Đại học Thủ Dầu Một *Tác giả liên hệ: Nguyễn Văn Chiến, chiennv@tdmu.edu.vn THÔNG TIN CHUNG TÓM TẮT Ngày nhận bài: 02/01/2024 Mục đích của nghiên cứu này nhằm đánh giá ảnh hưởng của vốn nhân lực đến tăng trưởng kinh tế. Nghiên cứu tại 30 quốc gia Ngày nhận bài sửa: 24/02/2024 điển hình châu Á trong giai đoạn 1990 đến 2021 và sử dụng Ngày duyệt đăng: 12/03/2024 phương pháp phân tích định lượng. Kết quả nghiên cứu cho rằng: vốn nhân lực có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế, do đó cải thiện vốn nhân lực có khả năng thúc đẩy tăng trưởng TỪ KHOÁ kinh tế. Nghiên cứu cũng khẳng định tác động tích cực của chính sách tự do hóa thương mại đến tăng trưởng kinh tế, đồng thời Vốn con người; nền kinh tế phát thải nhiều các bon có nhiều lợi thế hơn trong Tác động; việc đạt được mục tiêu tăng trưởng, đặc biệt trong ngắn hạn. Tăng trưởng; Ngược lại, chưa có bằng chứng tác động của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế. Thương mại.1. GIỚI THIỆU lao động, vốn và nhân tố công nghệ. Điều này phản Tăng trưởng kinh tế là sự thay đổi trong tổng ánh rằng chất lượng và số lượng lao động là nhânsản lượng quốc nội, còn gọi là GDP. Trong thực tế tố có khả năng ảnh hưởng tới tăng trưởng. Nhân tốkhi tổng sản lượng quốc nội gia tăng lên có khả này thường được đo lường qua chỉ số vốn nhân lựcnăng cải thiện chất lượng cuộc sống, xóa đói giảm và khi sự tích lũy vốn nhân lực trong nền kinh tếnghèo, cải thiện chế độ phúc lợi. Do đó đặt mục đủ lớn có khả năng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.tiêu tăng trưởng kinh tế cao luôn là nằm trong Vốn nhân lực thường được đo bằng thể lực, trí lựcchương trình nghị sự của các quốc gia trên khắp và tâm lực. Để nâng cao vốn nhân lực, không thểthế giới. Sự thành công của một chính phủ kiến tạo thiếu vai trò của giáo dục đào tạo và y tế, do đólà luôn đảm bảo duy trì mức độ tăng trưởng kinh mỗi quốc gia luôn duy trì chính sách an sinh xã hộitế cao và từ đó có thể giúp nền kinh tế có thể cải phù hợp nhằm cải thiện chất lượng vốn nhân lựcthiện các chính sách an sinh xã hội. Ngoài ra, tăngtrưởng kinh tế cũng có thể đo lường qua sự thay (Zhang & Wang, 2021). Vốn nhân lực được hìnhđổi tổng sản phẩm quốc nội (GNP), hoặc thu nhập thành từ các yếu tố xuất phát từ giáo dục, kinhbình quân đầu người, và khi thu nhập bình quân nghiệm làm việc, đào tạo, sự hiểu biết, thói quenđầu người ngày càng tăng thể hiện tốc độ tăng làm việc, năng lượng khi làm việc, mức độ tin cậytrưởng kinh tế cao (Pelinescu, 2015). và năng lực tự quyết định, do đó cải thiện vốn nhân lực chỉ có thể đến từ giáo dục đào tạo, xây dựng Theo hàm sản xuất Cobb – Douglas, tăng thói quen làm việc chuyên nghiệp, nâng cao mứctrưởng kinh tế được đóng góp bởi các nhân tố về 90 Số: 02-2024 TAÏP CHÍ KHOA HOÏC VAØ COÂNG NGHEÄ ÑAÏI HOÏC COÂNG NGHEÄ ÑOÀNG NAIđộ tự chủ và chịu trách nhiệm (Trần Văn Anh, người lao động tạo ra. Ở khía cạnh khác, vốn nhân2021; Zhang & Wang, 2021). lực thể hiện qua khả năng đáp ứng kỹ năng, kiến thức của người lao động để người này tạo ra giá trị Các nghiên cứu trước đánh giá ảnh hưởng của kinh tế cho xã hội.vốn nhân lực và tăng trưởng kinh tế đều cho rằngmối quan hệ này là chưa rõ ràng. Hầu hết các Ảnh hưởng của vốn nhân lực đến tăng trưởngnghiên cứu đều khẳng định tác động tích cực của đã được nghiên cứu bởi Zhang & Wang (2021),vốn nhân lực và tăng trưởng kinh tế, phản ánh các Han & Lee (2020) hoặc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tăng trưởng kinh tế Vốn nhân lực Phương pháp phân tích định lượng Chính sách tự do hóa thương mại Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoàiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 690 3 0 -
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 223 0 0 -
13 trang 187 0 0
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 158 0 0 -
5 trang 157 0 0
-
Tác động của lao động và nguồn vốn đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
5 trang 150 0 0 -
32 trang 146 0 0
-
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá bán căn hộ chung cư trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
12 trang 140 0 0 -
Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và ngân sách giáo dục tại Việt Nam giai đoạn 2000-2012
4 trang 136 0 0 -
Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự phát triển kinh tế vùng Đông Nam bộ
8 trang 133 0 0