Danh mục

Vòng xoáy các cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới và bài học rút ra cho Việt Nam

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 357.09 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài báo đề cập đến mối liên hệ giữa các dòng tư bản chu chuyển và các cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, cùng với các nguyên nhân gây ra khủng hoảng, qua đó rút ra bài học cho Việt Nam để né tránh và vượt qua vòng xoáy này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vòng xoáy các cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới và bài học rút ra cho Việt NamTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sảnSố 2/2014VAÁN ÑEÀ TRAO ÑOÅIVÒNG XOÁY CÁC CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚIVÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO VIỆT NAMTHE ROLATION OF WORLD ECONOMIC CRISISAND LESSONS LEARNT TO VIETNAMNguyễn Thị Hiển1Ngày nhận bài: 23/04/2014; Ngày phản biện thông qua: 05/5/2014; Ngày duyệt đăng: 02/6/2014TÓM TẮTBài báo đề cập đến mối liên hệ giữa các dòng tư bản chu chuyển và các cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, cùng vớicác nguyên nhân gây ra khủng hoảng, qua đó rút ra bài học cho Việt Nam để né tránh và vượt qua vòng xoáy này.Từ khóa: khủng hoảng kinh tế, nguồn tư bản, chính sách tài chính thả lỏng, tín dụng dễ dãiABSTRACTThe article refers to the relationship between the flow of capital flows and the world economic crisis along with thecauses of the crisis, to draw out lessons for Vietnam to evade and pass round this vortex.Keywords: economic crisis, capital flows, loose fiscal policy, easy creditI. MỞ ĐẦUKể từ đầu thập niên 90 đến nay, hiện tượngkhủng hoảng kinh tế chạy vòng quanh từ Nhật Bản(1991), lan rộng khắp vùng Đông Á (1997), tràn vàoNga (1998), sang Nam Mỹ (1999), tiến đến Mỹ hailần vào năm 2001 với bong bóng tin học (Hi Techbubble) và năm 2007 với khủng hoảng địa ốc và tàichính, lây lan sang Âu Châu (2009), hiện đang ảnhhưởng đến khối các nước tân hưng (BRIC - 2013)và bắt đầu có dự đoán sẽ trở lại Mỹ năm 2015. ViệtNam có nằm ngoài những ngoại lệ? Bài học nào cóthể rút ra?II. NỘI DUNG1. Vòng xoáy các cuộc khủng hoảng kinh tếthế giớiNgười Mỹ có câu “Follow the money”, ngườiViệt thường nói “nước chảy chỗ trũng”. Tiền cũnggiống như nước, khi các rào cản giữa các quốc giađược mở ra thì tự động tìm nơi trũng hay chỗ cónhiều lợi nhuận để tuôn vào. Nhưng khi dồn vào quánhanh thì sẽ sinh ra lụt lội.Nếu theo dõi các nguồn tư bản khổng lồ tronggiai đoạn này, chúng ta sẽ thấy được nguyên nhânsinh ra các cuộc khủng hoảng.1Thứ nhất, nguồn tư bản Âu - Mỹ - Nhật tuônvào đầu tư ồ ạt sang Trung Quốc cùng các quốc giađang phát triển sau khi chiến tranh Lạnh chấm dứt.Thứ hai, lượng tài chính do các nước Đông Átích tụ một trữ lượng tiền tệ khổng lồ nhờ vào xuấtkhẩu nên chảy ngược gửi về Mỹ.Thứ ba, giá dầu thô tăng vọt từ năm 2002 khiếnNga và các nước Trung Đông thu vào lợi tức lớn,một phần không ít chạy ngược sang sang châu Âuvà Mỹ.Nguồn tiền thứ tư tuy không lớn bằng các khoảntư bản nói trên nhưng lại làm nổi bật tình trạng mấtcân đối và tạo ra khủng hoảng đồng Euro, xảy rasau khi khối này thống nhất và tiền đổ vào Nam Âuđầu tư.Trên đây là những phác hoạ vài nét chính về cácnguồn tư bản có liên quan đến vòng xoáy các cuộckhủng hoảng kinh tế thế giới. Sau đây là tổng hợpvà phân tích nguyên nhân gây ra các cuộc khủnghoảng kinh tế thế giới trong 2 thập niên gần đây.Cuộc khủng hoảng kinh tế tại Đông Á (1997)Trong khi Nhật Bản rơi vào suy thoái từnăm 1986 thì các nước như Thái Lan, Malaysia,Indonesia, Singapore, Hàn Quốc phát triển liên tụcvới mức tăng trưởng từ 8 - 12% trong thập niên 90.TS. Nguyễn Thị Hiển: Trường Đại học Nha TrangTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 219Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sảnGiới tư bản thấy hấp dẫn nên đổ tiền ào ạt vào cáccon rồng Châu Á, một phần qua FDI (đầu tư trựctiếp để xây nhà máy v.v...), phần khác với các khoảncho vay ngắn hạn và mua bán cổ phiếu cùng địa ốcvào lúc các thị trường tài chính mở cửa. Tín dụngdễ dãi giúp nhà nước và doanh nghiệp Thái Lan vaymượn bằng USD để đầu tư, nguyên nhân gây rabong bóng địa ốc. Đến khi nhận ra rủi ro, các nhàđầu tư nước ngoài tháo chạy bằng cách rút lại cáckhoản cho vay ngắn hạn. Doanh nghiệp Thái Lantrước đây vay theo đô-la, đến lúc tiền Thái mất giáthì gánh nợ trở nên nặng nề, dẫn đến tình trạnghàng loạt các doanh nghiệp phá sản. Cơn chấnđộng từ Thái Lan khiến nhiều nước vùng Đông Ánhư Indonesia và Hàn Quốc bị vạ lây. Quỹ tiền tệquốc tế (IMF) can thiệp nhưng đưa ra điều kiện khắtkhe là những quốc gia này phải áp dụng chính sách“thắt lưng buộc bụng” ngặt nghèo khiến kinh tế khuvực bị co thắt.Cuộc khủng hoảng kinh tế tại Nga và các quốcgia lân cận (1998)Tăng trưởng toàn cầu chậm lại do khủng hoảngĐông Á nên nhu cầu tiêu thụ năng lượng sụt giảm.Nga vốn là nước sản xuất dầu hỏa và kim loại nênbị vạ lây. Cộng thêm tình trạng chính trị bấp bênhvà tham nhũng cuối thời Yeltsin nên các nhà đầutư ngoại quốc rút vốn khỏi Nga, ảnh hưởng dâychuyền sang các quốc gia lân cận như Estonia,Latvia, Belarus, Kazakhstan, Moldova, ...Cuộc khủng hoảng kinh tế tại Nam Mỹ (1999)Chính quyền dân sự tại Argentina đang cố gắnghồi phục nền kinh tế từ sau chiến tranh với Anh tạiquần đảo Faklands năm 1982. Họ cố giữ giá trị đồngtiền để chống lạm phát, nhưng lại ảnh hưởng đếnxuất khẩu. IMF cho vay với điều kiện thắt lưng buộcbụng nhằm giải quyết tình trạng nợ công quá cao(do chiến tranh, các khoản chi tiêu vực dậy kinh tếvà tình trạng tham nhũng ...

Tài liệu được xem nhiều: