Vua Trần Nhân Tông
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 128.61 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trần Nhân Tông tên làm Khẩm, con trưởng Thánh Tông, sinh năm 1258, đúng năm Thái Tông và Thánh Tông đánh tan quân xâm lược Nguyên - Mông lần thứ nhất. Nói đến Trần Nhân Tông trước hết là nói đến người anh hùng cứu nước. Ông làm vua 14 năm (1279 - 1293). Trong thời gian ấy, đất nước Đại Việt đứng trước thử thách ghê gớm: hiểm họa xâm lược lần thứ 2 và thứ 3 của giặc Nguyên-Mông. Trong 2 lần kháng chiến, Trần Nhân Tông đã trở thành ngọn cờ "kết chặt lòng dân", lãnh đạo...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vua Trần Nhân Tông Vua Trần Nhân Tông T rần Nhân Tông tên làm Khẩm, con trưởng Thánh Tông, sinh năm1258, đúng năm Thái Tông và Thánh Tông đánh tan quân xâm lược Nguyên- Mông lần thứ nhất. Nói đến Trần Nhân Tông trước hết là nói đến người anh hùng cứunước. Ông làm vua 14 năm (1279 - 1293). Trong thời gian ấy, đất nước ĐạiViệt đứng trước thử thách ghê gớm: hiểm họa xâm lược lần thứ 2 và thứ 3của giặc Nguyên-Mông. Trong 2 lần kháng chiến, Trần Nhân Tông đã trở thành ngọn cờ kếtchặt lòng dân, lãnh đạo quân dân Đại Việt vượt qua bao khó khăn, đưa cuộcchiến đấu tới thắng lợi huy hoàng. Qua 2 cuộc kháng chiến, Trần Nhân Tôngđã tỏ rõ ông vừa là nhà chiến lược tài giỏi, vừa là vị tướng cầm quân dũngcảm ngoài chiến trường. Chính vào giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến năm1285, khi quân ta đang còn ở thế không cân sức với đối phương, Trần NhânTông đã viết lên đuôi chiến thuyền 2 câu thơ đầy khí phách và niềm tin vàosức mạnh tiềm tàng của quân ta: Cối kê cựu sự quân tu ký, Hoan diễn do tồn thập vạn binh. (Cối Kê chuyện cũ ngươi nên nhớ, Hoan Diễn đang còn chục vạn quân). Hai câu thơ này cùng với hai câu Nhân Tông viết bên lăng Trần TháiTông tại Long Hưng (Thái Bình) lúc làm lễ dâng tù binh mừng chiến thắnglần thứ ba: Xã tắc lưỡng hồi lao thạch mã, Sơn hà thiên cổ điện kim âu. (Xã tắc hai lần lao ngựa đá, Non sông nghìn thuở vững âu vàng.) đã đi vào lịch sử như một ký ức bất diệt về chiến công bình Nguyênnăm 1285 và 1288, trong đó Nhân Tông là vị chủ soái. Khi nhìn nhận nguyên nhân thắng lợi nhà Trần đã giành được trong sựnghiệp cứu nước. Trần Nhân Tông đã đánh giá cao vai trò của nhân dân laođộng (thời đó sử cũ chép là gia nô, gia đồng). Ông cho rằng chính họ mới lànhững người trung thành với đất nước khi có giặc ngoại xâm. Đại Việt sử kýtoàn thư chép: Vua (Nhân Tông) ngự chơi bên ngoài, giữa đường gặp giađồng của các vương hầu tất gọi rõ tên mà hỏi: Chủ mày đâu? và dặn dòcác vệ sĩ không được thét đuổi. Khi về cung, vua bảo các quan hầu cận rằng:Ngày thường có kẻ hầu cận hai bên, lúc Nhà nước hoạn nạn thì chỉ có bọnấy đi theo thôi. Sau 14 năm làm vua, theo truyền thống của nhà Trần, Nhân Tôngnhường ngôi cho con là Anh Tông, rồi làm Thái thượng hoàng và đi tu, trởthành Tổ thứ nhất phái Thiền Trúc Lâm Yên Tử, một phái Thiền để lại dấuấn đặc sắc trong lịch sử tư tưởng Việt Nam. Xét trên bình diện triết học, Trần Nhân Tông có một vị trí quan trọng.Ông là một triết gia lớn của Phật học Việt Nam. Với phái Thiền Trúc Lâmmà Trần Nhân Tông là người đứng đầu, triết học Phật giáo Việt Nam thờiTrần đã phát triển rực rỡ và thể hiện được đầy đủ trí tuệ Việt Nam, bản lĩnhViệt Nam. Nét đặc trưng nổi bật của tư tưởng triết học Trần Nhân Tông làtinh thần thực tiễn, chiến đấu, táo bạo. Sách Tam Tổ thực lục viết: Một họctrò hỏi Điều ngự Nhân Tông: Như thế nào là Phật? Nhân Tông đáp: Nhưcám ở dưới cối. Hoặc, một lần học trò hỏi Nhân Tông: Lúc giết ngườikhông để mắt thì như thế nào? Đáp: Khắp toàn thân là can đảm... Anh hùng cứu nước, triết nhân và thi sĩ, ba phẩm chất ấy kết hợp hàihòa với nhau trong con người Trần Nhân Tông. Về phương diện thi sĩ, ônglà người có một tâm hồn thanh cao, phóng khoáng, một cái nhìn tinh tế, taonhã, nhất là đối với cảnh vật thiên nhiên: Thôn hậu thôn tiền đạm tự yên, Bán vô bán hữu tịch đương biên, Mục đồng địch lý ngưu quy tận Bạch lộ song song phi hạ điền. (Trước xóm sau thôn tựa khói lồng, Bóng chiền man mác có dường không, Theo lời kèn mục trâu về hết, Cò trắng từng đôi liệng xuống đồng). (Thiên trường vãn vọng - Bản dịch của Ngô Tất Tố) Thơ Trần Nhân Tông, ngoài vẻ đẹp của một âm điệu hồn hậu, còn baohàm một ý vị Thiền, gợi mở một thế giới tinh thần thanh khiết. Trong lịch sửthi ca Việt Nam, cây sáo thơ Trần Nhân Tông để lại một tiếng ngân trongđến thẳm sâu. Trần Nhân Tông qua đời năm 1308 tại am Ngọa Vân, núi Yên Tử,Đông Triều, Quảng Ninh. Giáo sư Đặng Đức Siêu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vua Trần Nhân Tông Vua Trần Nhân Tông T rần Nhân Tông tên làm Khẩm, con trưởng Thánh Tông, sinh năm1258, đúng năm Thái Tông và Thánh Tông đánh tan quân xâm lược Nguyên- Mông lần thứ nhất. Nói đến Trần Nhân Tông trước hết là nói đến người anh hùng cứunước. Ông làm vua 14 năm (1279 - 1293). Trong thời gian ấy, đất nước ĐạiViệt đứng trước thử thách ghê gớm: hiểm họa xâm lược lần thứ 2 và thứ 3của giặc Nguyên-Mông. Trong 2 lần kháng chiến, Trần Nhân Tông đã trở thành ngọn cờ kếtchặt lòng dân, lãnh đạo quân dân Đại Việt vượt qua bao khó khăn, đưa cuộcchiến đấu tới thắng lợi huy hoàng. Qua 2 cuộc kháng chiến, Trần Nhân Tôngđã tỏ rõ ông vừa là nhà chiến lược tài giỏi, vừa là vị tướng cầm quân dũngcảm ngoài chiến trường. Chính vào giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến năm1285, khi quân ta đang còn ở thế không cân sức với đối phương, Trần NhânTông đã viết lên đuôi chiến thuyền 2 câu thơ đầy khí phách và niềm tin vàosức mạnh tiềm tàng của quân ta: Cối kê cựu sự quân tu ký, Hoan diễn do tồn thập vạn binh. (Cối Kê chuyện cũ ngươi nên nhớ, Hoan Diễn đang còn chục vạn quân). Hai câu thơ này cùng với hai câu Nhân Tông viết bên lăng Trần TháiTông tại Long Hưng (Thái Bình) lúc làm lễ dâng tù binh mừng chiến thắnglần thứ ba: Xã tắc lưỡng hồi lao thạch mã, Sơn hà thiên cổ điện kim âu. (Xã tắc hai lần lao ngựa đá, Non sông nghìn thuở vững âu vàng.) đã đi vào lịch sử như một ký ức bất diệt về chiến công bình Nguyênnăm 1285 và 1288, trong đó Nhân Tông là vị chủ soái. Khi nhìn nhận nguyên nhân thắng lợi nhà Trần đã giành được trong sựnghiệp cứu nước. Trần Nhân Tông đã đánh giá cao vai trò của nhân dân laođộng (thời đó sử cũ chép là gia nô, gia đồng). Ông cho rằng chính họ mới lànhững người trung thành với đất nước khi có giặc ngoại xâm. Đại Việt sử kýtoàn thư chép: Vua (Nhân Tông) ngự chơi bên ngoài, giữa đường gặp giađồng của các vương hầu tất gọi rõ tên mà hỏi: Chủ mày đâu? và dặn dòcác vệ sĩ không được thét đuổi. Khi về cung, vua bảo các quan hầu cận rằng:Ngày thường có kẻ hầu cận hai bên, lúc Nhà nước hoạn nạn thì chỉ có bọnấy đi theo thôi. Sau 14 năm làm vua, theo truyền thống của nhà Trần, Nhân Tôngnhường ngôi cho con là Anh Tông, rồi làm Thái thượng hoàng và đi tu, trởthành Tổ thứ nhất phái Thiền Trúc Lâm Yên Tử, một phái Thiền để lại dấuấn đặc sắc trong lịch sử tư tưởng Việt Nam. Xét trên bình diện triết học, Trần Nhân Tông có một vị trí quan trọng.Ông là một triết gia lớn của Phật học Việt Nam. Với phái Thiền Trúc Lâmmà Trần Nhân Tông là người đứng đầu, triết học Phật giáo Việt Nam thờiTrần đã phát triển rực rỡ và thể hiện được đầy đủ trí tuệ Việt Nam, bản lĩnhViệt Nam. Nét đặc trưng nổi bật của tư tưởng triết học Trần Nhân Tông làtinh thần thực tiễn, chiến đấu, táo bạo. Sách Tam Tổ thực lục viết: Một họctrò hỏi Điều ngự Nhân Tông: Như thế nào là Phật? Nhân Tông đáp: Nhưcám ở dưới cối. Hoặc, một lần học trò hỏi Nhân Tông: Lúc giết ngườikhông để mắt thì như thế nào? Đáp: Khắp toàn thân là can đảm... Anh hùng cứu nước, triết nhân và thi sĩ, ba phẩm chất ấy kết hợp hàihòa với nhau trong con người Trần Nhân Tông. Về phương diện thi sĩ, ônglà người có một tâm hồn thanh cao, phóng khoáng, một cái nhìn tinh tế, taonhã, nhất là đối với cảnh vật thiên nhiên: Thôn hậu thôn tiền đạm tự yên, Bán vô bán hữu tịch đương biên, Mục đồng địch lý ngưu quy tận Bạch lộ song song phi hạ điền. (Trước xóm sau thôn tựa khói lồng, Bóng chiền man mác có dường không, Theo lời kèn mục trâu về hết, Cò trắng từng đôi liệng xuống đồng). (Thiên trường vãn vọng - Bản dịch của Ngô Tất Tố) Thơ Trần Nhân Tông, ngoài vẻ đẹp của một âm điệu hồn hậu, còn baohàm một ý vị Thiền, gợi mở một thế giới tinh thần thanh khiết. Trong lịch sửthi ca Việt Nam, cây sáo thơ Trần Nhân Tông để lại một tiếng ngân trongđến thẳm sâu. Trần Nhân Tông qua đời năm 1308 tại am Ngọa Vân, núi Yên Tử,Đông Triều, Quảng Ninh. Giáo sư Đặng Đức Siêu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trần Nhân Tông danh nhân văn hóa danh nhân lịch sử nhân vật lịch sử lịch sử việt namGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 147 0 0 -
Nội dung và ý nghĩa quan điểm về đạo làm người của Nguyễn Bỉnh Khiêm
7 trang 88 1 0 -
69 trang 84 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 61 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 60 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 55 0 0 -
11 trang 52 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 47 0 0 -
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 42 0 0 -
26 trang 42 0 0